Trùng tu

  • (Dân Việt) - Nhà vườn Huế đang mất dần bởi tình trạng người dân cắt bán vườn, bán nhà hoặc nhà bị xuống cấp. Trong khi đó, việc quản lý, bảo vệ nhà vườn đang được tỉnh Thừa Thiên- Huế thực hiện kiểu... nửa vời.
  • (Dân Việt) - - Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử bất ngờ và bức xúc khi chính quyền thị xã Gò Công (Tiền Giang) cho một công ty thuê nguyên tòa nhà dinh tỉnh trưởng Gò Công (cũ) để nuôi chim yến.
  • (Dân Việt) - Việc tu sửa đình Trần Đăng ở xã Hoa Sơn, huyện Ứng Hoà, Hà Nội có thể để lại một số kinh nghiệm đáng lưu tâm đối với công tác trùng tu di sản.
  • (Dân Việt) - Với những giá trị độc đáo, chùa Đất Sét nổi tiếng vừa đón Bằng công nhận di tích lịch sử - văn hoá (thuộc lĩnh vực kiến trúc, nghệ thuật) do UBND tỉnh Sóc Trăng cấp.
  • (Dân Việt) - Ngày 22-12, thành phố Hội An (Quảng Nam) làm lễ khánh thành đưa vào sử dụng lăng Bà ở khối phố Tân Mỹ, phường Cẩm An.
  • Theo bà Mara Landoni, chất kết dính đó có thể là dầu rái, một chất liệu khá phổ biến trong khu vực. Tuy vậy, trong chất kết dính cổ, vẫn còn có một số thành phần tạp chất khác chưa xác định được.
  • (Dân Việt) - Ngoài nghề giò chả nức tiếng, thôn Ước Lễ (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội) còn có di tích cấp quốc gia chùa Sổ. Nhưng buồn thay, ngôi chùa này đang xuống cấp nghiêm trọng mà chẳng được ai ngó ngàng tới.
  • (Dân Việt) - Gửi bác Mõ: Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối (Hoài Đức, Hà Nội) có tuổi chừng 3.000 năm, từ thời kỳ Đông Sơn. Sau một năm với ba lần khai quật, các đoàn nghiên cứu đã phát hiện nhiều di vật quan trọng, quý giá.
  • (Dân Việt) - Theo ông Trần Minh Cả, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, di tích hoang phế có nguyên nhân là do ý thức người dân sống tại khu vực có di tích còn yếu. Việc trùng tu còn chồng chéo giữa các cấp, các địa phương.
  • (Dân Việt) - Chỉ cần gõ mấy chữ di tích, trùng tu, tôn tạo… lên trang tìm kiếm google, lập tức ào tới hàng loạt những từ ngữ phản ánh một thực trạng khổ sở, dằn vặt của di tích: Xuống cấp, bị lãng quên, chịu cảnh hẩm hiu...