Trùng tu
-
(Dân Việt) – Các di tích lịch sử, văn hóa tại Hà Nội đang bị tu bổ một cách méo mó. Có hai cách tu bổ. Thứ nhất là "sáng tạo" thêm nhiều chi tiết mới về kiến trúc cũng như trang trí của di tích, hoặc du nhập các nét văn hóa ngoại lai một cách khiên cưỡng, gọi nôm na là bị "chế".
-
(Dân Việt) - Đây được xem là lăng mộ cổ xưa nhất của thời các chúa Nguyễn còn lại trên đất Quảng Nam, nhưng giờ đây, người dân địa phương đã biến khu lăng mộ thành nơi… nhốt trâu bò.
-
(Dân Việt) - Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận Lễ hội Gióng là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại, một sự vinh danh xứng đáng dành cho nhân dân Việt Nam.
-
(Dân Việt) - Đình Kim Liên được trùng tu chào mừng Đại lễ 1000 năm. Tuy nhiên, sau khi hoàn thiện, nhiều hạng mục không đảm bảo về yếu tố mỹ thuật, tâm linh. Ngôi đình mới là một khối kiến trúc... “kỳ cục”.
-
(Dân Việt) – Đấy là cửa ô duy nhất còn sót lại giữa chốn ba sáu phố phường cho dân chúng ngày nay còn thấy, còn qua lại. Cửa ô này xây từ đời Lê, được tu bổ ở thời Nguyễn, và giữ nguyên kiểu dáng từ hồi ấy đến nay.
-
(Dân Việt) - Khoảng 400 năm tuổi, đình Chu Quyến (xã Chu Minh, Ba Vì, Hà Nội) từng xuống cấp nặng, vừa được tu bổ thành công.
-
Dân Việt - Theo Viện Bảo tồn Di tích, rêu mốc, cỏ dại mọc bám đầy, tường ngấm nước nứt vỡ, phồng rộp, mục nát… là thực trạng của Ô Quan Chưởng trước khi được thay “áo mới”.
-
Dân Việt - Những hình ảnh quá mới của Ô Quan Chưởng khiến nhiều người dân Hà Nội không khỏi ngỡ ngàng dù theo giải thích của đơn vị trùng tu, cách ứng xử của họ đối với di tích Ô Quan Chưởng là không sai.
-
Dân Việt - "Có lẽ chúng ta nên làm quen với cái sự sạch sẽ của di tích chứ đừng mang mãi hoài niệm về một màu rêu", người đứng đầu đơn vị thi công trùng tu di tích Ô Quan Chưởng khẳng định.
-
(Dân Việt) - Ngày 21-10, Báo NTNN tiếp tục nhận được sự đóng góp giúp đồng bào vùng lũ miền Trung từ các đơn vị, cá nhân.