TS Nguyễn Đức Kiên
-
Trao đổi với Dân Việt, TS. Nguyễn Đức Kiên cho rằng việc tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế là nhằm thay đổi từ nhận thức tới cơ chế, mục đích là để người lao động không trở thành kẻ yếu thế trong nền kinh tế.
-
Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho rằng, năm 2021, Việt Nam cần ưu tiên phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn.
-
“DNNN vẫn phải tồn tại bởi đây là công cụ giúp nhà nước điều tiết thị trường và là công cụ vật chất tham gia định hướng thị trường. DNNN lúc này phải đi trước, mở đường, chịu rủi ro lớn hơn”, TS. Nguyễn Đức Kiên nhìn nhận.
-
TS. Nguyễn Đức Kiên cho rằng quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam không chỉ nằm ở cơ sở hạ tầng, sản phẩm đầu ra... mà còn ở lối sống, tư duy của con người công nghiệp hoá.
-
Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nước đánh giá cao vai trò của khu vực kinh tế tư nhân và nhiều chính sách đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, kinh tế tư nhân Việt Nam vẫn chưa có nhiều đột phá. Doanh nghiệp tư nhân cần tận dụng chính sách để đột phá, không nên dựa vào tài nguyên và phát triển theo hướng "mì ăn liền".
-
“Quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động Kiểm toán Nhà nước, bao gồm cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước. Nếu chỉ nói phạm vi đối tượng được quy định ở điều khoản này, thì tất cả mọi đối tượng, từ bà bán nước tới doanh nghiệp Nhà nước ai cũng bị kiểm toán. Vậy Kiểm toán Nhà nước có đủ nhân sự để làm không?”, ĐBQH Nguyễn Đức Kiên đặt câu hỏi.
-
Từ những thông tin được đăng tải trên các phương tiện truyền thông, TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, nhìn nhận yếu tố trục lợi trong giao dịch giữa Công ty CP Quốc Cường Gia Lai, công ty của nhà Cường đô la, và Công ty Tân Thuận là khá rõ ràng.
-
TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, nhấn mạnh xử lý nợ xấu là một quá trình, đòi hỏi nền kinh tế phải có sự tổn thất nhất định.