Tử Cấm Thành
-
Trên đường tháo chạy khỏi Tử Cấm Thành tới Tây An năm 1900, Từ Hi Thái hậu đã từng cử người đến nhờ gia đình họ Kiều ở Sơn Tây hỗ trợ tài chính. Theo đó, nhà họ Kiều đã quyên góp và kêu gọi được 100.000 lượng bạc.
-
Là một hoàng đế, tuy có vô số cung nữ, nhưng thật sự rất khó để có được một người phụ nữ tài đức vẹn toàn và thực sự kết giao tâm hồn. Ngoài thân phận là hoàng đế, Càn Long còn có một thân phận đặc biệt ẩn sau mình, đó là nam nhân.
-
Sóng lạnh bao trùm miền Bắc Trung Quốc khiến nhiệt độ giảm sâu bất thường nhưng tuyết dày vô tình khiến Tử Cấm Thành nổi bật khác biệt, mang lại trải nghiệm đáng nhớ cho du khách.
-
Dưới thời nhà Thanh, bảo vệ Tử Cấm Thành cũng như sự an toàn của hoàng đế và hậu cung là đội thị vệ giỏi võ nghệ. Đặc biệt, những thị vệ nhà Thanh đều có xuất thân đặc biệt. Họ đều là con cháu của công thần, vương công, quý tộc.
-
Clip: Tử Cấm Thành có hơn 70 giếng nước nhưng hơn 500 năm không ai dám uống dù chỉ một giọt, vì sao?
Dù nhìn bên ngoài nguồn nước giếng Tử Cấm Thành (Trung Quốc) vẫn khá trong và ngọt nhưng người trong cung tuyệt đối không bao giờ sử dụng mà chỉ dùng nước được vận chuyển từ suối trên núi Ngọc Tuyền nằm ở rất xa. Vậy tại sao người xưa lại phải "tự làm khó mình" như vậy? -
Một trong số 12 Hoàng đế nhà Thanh không được lập bài vị để thờ phụng trong Tử Cấm Thành.
-
Nguyên nhân cha của hoàng đế Phổ Nghi không làm gì sau khi triều đại nhà Thanh sụp đổ hóa ra rất thực tế.
-
Chúng ta đều biết đất nước Trung Quốc có lịch sử và văn hóa rất lâu đời, từ xa xưa đã có rất nhiều kinh đô như Tây An, Khai Phong và những nơi khác. Tuy nhiên, một trong những nơi mà mọi người nhắc tới nhiều nhất vẫn là Tử Cấm Thành.
-
Chúng ta đều biết, hậu cung là nơi sinh sống của các phi tần và cung nữ, hoàn toàn thuộc về một mình hoàng đế. Một nguyên tắc không được phạm phải là đàn ông không được phép bước vào hậu cung, vì hoàng đế sợ những chuyện đồi bại, phản bội xảy ra.
-
Trong cuốn tự sự “Nửa đời trước của tôi” viết vào những năm cuối đời, Phổ Nghi từng nhắc đến việc ông có một sự yêu thích và sùng bái to lớn đối với vị Hoàng đế thứ năm của nhà Thanh.