Tử hình
-
Hơn 200 người được triệu tập trong phiên tòa kéo dài một tháng để xem xét 5 tội danh liên quan các “chuyến bay giải cứu”. Vụ án là kỷ lục về số tiền đưa – nhận – môi giới hối lộ, chưa kể hàng triệu USD lừa đảo, lạm dụng chức vụ chiếm đoạt.
-
Kháng cáo kêu oan và được các luật sư bào chữa theo hướng này nhưng khi nói lời sau cùng, Lê Ngọc Ninh thừa nhận tham gia giết người ở viện kiểm sát huyện Phúc Thọ, chỉ xin giảm nhẹ hình phạt.
-
TAND tỉnh Thừa Thiên Huế tuyên phạt án tử hình đối với Phan Văn An - nam thanh niên nhận vận chuyển gần 2kg ma túy "để được cho mượn tiền".
-
Có mặt tại phiên tòa xét xử vụ con gái chết dưới nhát dao của người cha, vợ bị cáo nhiều lần khóc nghẹn. Chị thừa nhận đã không làm tròn bổn phận người mẹ, không kịp thời dạy bảo con gái để rồi gia đình rơi vào bi kịch con chết, chồng lĩnh án tử.
-
Chiếc máy chém gắn liền với sự man rợ, nhưng người phát minh ra nó từng thành thật nghĩ rằng đây là biện pháp ít gây đau đớn nhất cho tử tù.
-
Vì chút tiền công ít ỏi, 3 thanh niên ở Quảng Trị đã chấp nhận vận chuyển ma tuý cho 2 người phụ nữ không rõ lai lịch. Hậu quả là họ bị phát hiện hành vi phạm tội, bị đưa ra xét xử và lĩnh án tử hình.
-
Chế độ cũ đã tuyên bản án số 069 đối với luật sư Trịnh Đình Thảo "xử phạt tử hình và tịch thu toàn thể tài sản”. Hơn 40 năm sau, bản án trên vẫn “ám ảnh” suốt 3 thế hệ gia đình cố luật sư Trịnh Đình Thảo.
-
Tòa án cho rằng 2 bị cáo có hành vi côn đồ, tước đoạt tính mạng người khác chỉ vì mâu thuẫn rất nhỏ phát sinh trong lúc ăn nhậu tại trụ sở VKSND huyện Phúc Thọ. Do vậy, tòa phạt họ lần lượt bị tử hình và tù chung thân.
-
2 trong 4 bị cáo từng bị tuyên án phạt tù, chưa được xoá án tích đã tiếp tục phạm tội nặng hơn.
-
Từ tháng 10/2021 đến hết tháng 9/2022, tòa án cấp sơ thẩm trên cả nước xét xử hơn 145.000 bị cáo, trong đó gần 120.000 người bị phạt tù hoặc tử hình. Tội phạm phát sinh do kinh tế khó khăn và “chuẩn mực đạo đức xuống cấp”.