Tu Mơ Rông
-
12.000 cây sâm Ngọc Linh giống mà Thủ tướng Chính Phủ Phạm Minh Chính tặng đã được huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) cấp phát, hướng dẫn trồng cho 300 hộ nghèo tại địa phương này.
-
Các đầu bếp đến từ các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên, miền Tây sẽ cùng nhau tranh tài, chế biến các món ăn từ củ sâm dây - một loại dược liệu nổi tiếng của huyện Tu Mơ Rông, là một huyện có trồng sâm Ngọc Linh của tỉnh Kon Tum.
-
Người Xơ Đăng dưới chân núi Ngọc Linh (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) xem chuột “quý tộc” là đặc sản dùng đãi khách quý, nhưng cũng khá đau đầu bởi món khoái khẩu của nó là “quốc bảo” sâm Ngọc Linh.
-
Sau vụ việc khởi tố một chủ doanh nghiệp lừa người dân về dự án trồng sâm Ngọc Linh, ông Võ Trung Mạnh – Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) cảnh báo, doanh nghiệp trồng sâm có chỉ giới địa lý rõ ràng, được chính quyền địa phương cấp phép, nhà đầu tư cần tìm hiểu kỹ để tránh bị lừa gạt.
-
Có mạng WIFI miễn phí được lắp đặt ở nhà rông, người dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tập trung về đây đông hơn để truy cập internet phục vụ việc tra cứu các thông tin về kinh tế-xã hội, tham khảo, học hỏi các mô hình sản xuất nông nghiệp, mua bán nông sản...
-
Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), việc thu được hạt sâm, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.
-
Trong chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trao tặng 12.000 cây sâm Ngọc Linh giống cho 300 hộ nghèo tại huyện Tu Mơ Rông.
-
Tỉnh Kon Tum đang phấn đấu trở thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia, trong đó sâm Ngọc Linh là sản phẩm chủ lực.
-
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp của huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, nên nhiều vụ mua bán sâm giả đã được phát hiện, bắt giữ. Các doanh nghiệp vào địa bàn “nổ” sở hữu vườn sâm, có liên kết trồng sâm với dân đã được huyện và ngành chức năng phanh phui, công khai sự thật...
-
Từ bao đời nay, bà con miền núi, vùng nông thôn mưu sinh bằng những sản vật thiên nhiên ban tặng. Họ cơ bản hiểu rõ đặc tính của từng loài rau, củ trong rừng nhưng vẫn không tránh khỏi sự nhầm lẫn dẫn đến hậu quả đau thương từ nhiều vụ ngộ độc từ độc dược...