Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
-
Trước khi được điều động về công tác tại đơn vị mới, ông Mai Tuấn Anh, Chủ tịch VEC đã bị Ủy ban Kiểm tra Trung ương, kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) và một số cá nhân.
-
Ông Nguyễn Ngọc Cảnh, Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối Ngân hàng Nhà nước vừa được điều động sang giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
-
Chuyên gia kinh tế cho rằng, là chủ sở hữu của Vietnam Airlines nên Nhà nước phải có trách nhiệm với hãng hàng không quốc gia, nhưng cần phải giải thích rõ, cứu Vietnam Airlines là cứu nền kinh tế.
-
Câu chuyện Vietnam Airlines xin Chính phủ cấp 12.000 tỷ đồng hỗ trợ thanh khoản thông qua việc SCIC đầu tư vốn đang rơi vào thế "tiến thoái lưỡng nan" khi vướng một loạt luật như Luật Chứng khoán, Luật 69... cần Chính phủ vào cuộc để tháo gỡ vướng mắc và cần phải có cơ chế đặc thù, miễn trừ hồi tố thì mới dám "nhảy" vào làm.
-
Ngày 16/7 tới đây, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines - HVN) sẽ tổ chức đại hội đồng cổ đông năm 2020. Một trong những nội dung được quan tâm là Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) muốn đầu tư nhiều nghìn tỷ đồng vào Vietnam Airlines nhưng còn vướng mắc về pháp lý.
-
Bộ GTVT đề nghị Thủ tướng chỉ đạo Ủy Ban Quản lý vốn Nhà nước (SCIC) cần sớm rà soát trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
-
Dự kiến cả năm 2020, lợi nhuận của Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) dự kiến giảm 9.335 tỷ so với kế hoạch xuống chỉ còn 1.476 tỷ đồng trong năm 2020 sau khi lãi khoảng 1.857 tỷ đồng trong quý vừa qua. Ước tính, 3 quý còn lại của năm 2020, ACV lỗ khoảng gần 400 tỷ đồng.
-
Với vai trò quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, nhưng thời gian qua Ủy ban Quản lý vốn nhà nước dường như đã "nhầm vai", quản lý cả doanh nghiệp khiến cho nhiều doanh nghiệp chuyển về siêu Ủy ban quản lý vốn điêu đứng, nhiều dự án nghìn tỷ đình trệ không thể triển khai vì thiếu vốn, vướng cơ chế...
-
Với vai trò quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, nhưng thời gian qua Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước dường như đã "nhầm vai", quản lý cả doanh nghiệp khiến cho hàng nhiều doanh nghiệp chuyển về Siêu Uỷ ban quản lý vốn điêu đứng, nhiều dự án nghìn tỷ đình chệ không thể triển khai vì thiếu vốn, vướng cơ chế...
-
Sau 6 tháng đầu năm 2019, khoản trích lập dự phòng của PVN cho Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã tăng lên 5.785 tỷ đồng. So với giá gốc đầu tư là 12.669 tỷ đồng, tỷ lệ trích lập dự phòng đã chiếm tới 45%.