Vành đai 3 TP.HCM
-
Do thiếu cát san lấp dự án Vành đai 3 TP.HCM, chủ đầu tư tính chuyện nhập khẩu cát từ Campuchia nhưng cũng đang gặp khó khăn vì chênh lệch giá thành quá cao.
-
Tổ liên ngành có sự tham gia của Bộ NNPTNT hỗ trợ giải quyết dứt điểm nguồn vật liệu cát san lấp cho đường Vành đai 3 TP.HCM.
-
Nguồn vật liệu đất đắp nền đường, đá xây dựng đã đảm bảo phục vụ cho dự án đường vành đai 3 TP.HCM nhưng riêng nguồn cát san lấp hiện nay gặp khó khăn.
-
Các dự án thành phần đường Vành đai 3 TP.HCM đã bàn giao ít nhất 70% diện tích mặt bằng tính đến trước ngày 30/6/2023. Khối lượng mặt bằng còn lại (chủ yếu là đất ở) tiến độ bàn giao chậm. Riêng đoạn qua tỉnh Đồng Nai rất chậm.
-
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, để phục hồi, phát triển kinh tế cần có chính sách quốc gia thúc đẩy mang tính lan tỏa cao, không chỉ tập trung về tài chính kinh tế mà còn phải chú ý trên lĩnh vực văn hóa - xã hội.
-
Nguồn vốn đầu tư dự án và bề rộng mặt cắt ngang giai đoạn 1 do các địa phương đề xuất vẫn chưa đồng bộ trên toàn tuyến là những khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án Vành đai 4 TP.HCM.
-
Từ khi thông tin quy hoạch đường Vành đai 3 TP.HCM bắt đầu xuất hiện, thị trường bất động sản đã có sự biến động. Giá nhiều phân khúc bất động sản, đặc biệt là đất nền, căn hộ... liên tục tăng để "ăn theo" hạ tầng.
-
Phát biểu tại lễ khởi công Vành đai 3 tại TP.HCM, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, đến năm 2025, phải đạt ít nhất 3.000km đường cao tốc. Như vậy, còn phải làm gần 2.000km từ nay đến năm 2025. Các dự án phải thực hiện tiết kiệm, hiệu quả hơn.
-
Hai huyện Hóc Môn và Củ Chi bắt đầu chi trả tiền giải phóng mặt bằng cho các hộ dân có đất đi qua dự án Vành đai 3 TP.HCM.
-
Các địa phương có dự án Vành đai 3 TP.HCM đi qua đã bắt đầu triển khai chi trả tiền bồi thường cho người dân để đẩy nhanh tiến độ dự án, hướng tới mục tiêu khởi công trước 30/6.