Vi phạm giao thông
-
Khi tham gia giao thông dịp nghỉ Tết Dương lịch 2022 và Tết Nguyên đán 2022 người dân cần chú ý các lỗi vi phạm dễ mắc phải sau đây.
-
Chính phủ đã ban hành Nghị định 123/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Theo đó, từ ngày 01/01/2022, rất nhiều lỗi vi phạm giao thông sẽ bị áp dụng mức phạt mới cao hơn gấp nhiều lần.
-
Nghị định 118/2021/NĐ-CP sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2033 với nhiều điểm mới về xử phạt giao thông ảnh hưởng đến mọi tài xế vi phạm.
-
Nồng độ cồn là một trong những nguyên nhân chính gây TNGT, bên cạnh đó là ý thức của người điều khiển phương tiện khi đã uống rượu, bia.
-
Tình trạng một số "ma men" khóa xe, cố thủ bên trong, hay bỏ lại phương tiện khi bị cảnh sát giao thông kiểm tra, đo nồng độ cồn đang có hiện tượng gia tăng trong nhiều tháng trở lại đây. Đây là những "chiêu trò" nhằm đối phó với cơ quan chức năng, để hạn chế tình trạng này cần phải xử lý mạnh tay.
-
Ngoài việc xử lý vi phạm hành chính liên quan đến vi phạm nồng độ cồn, nếu hành vi của người vi phạm đủ cấu thành tội "Chống người thi hành công vụ" người tham gia giao thông có thể phải chịu mức phạt 6 tháng đến 3 năm tù giam.
-
Sau nửa tháng TP.HCM trở lại trạng thái “bình thường mới”, lực lượng CSGT thành phố đã kiểm tra, phát hiện và xử lý 13.194 trường hợp vi phạm, nộp vào kho bạc nhà nước hơn 20 tỷ đồng.
-
Những năm qua, tỉnh Long An đã chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật an toàn giao thông cho người dân trên địa bàn. Nhờ đó, tình trạng vi phạm, tai nạn giao thông đã giảm rõ rệt...
-
Đề xuất tăng mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đang nhận được nhiều sự quan tâm của người dân, doanh nghiệp.
-
Sau khi tăng mức phạt tối đa đối với người tham gia giao thông vi phạm nồng độ cồn, nhiều tài xế đã tung chiêu đối phó mỗi khi bị CSGT... "sờ gáy".