Vi phạm giao thông
-
Khi vi phạm giao thông, bỏ lại phương tiện không nộp phạt có bị xử lý không?
-
Đoàn liên ngành đã phát hiện 12 trường hợp vi phạm giao thông, khai thác cát sỏi; kịp thời phát hiện những sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản để nghiêm túc tăng cường, chấn chỉnh...
-
Luật sư Hoàng Anh Sơn – Trưởng Văn phòng Luật sư Hoàng Anh Sơn, thuộc Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh phân tích vấn đề này dưới góc độ pháp lý.
-
Nhiều trường hợp đi bộ sang đường bị xử phạt đã tỏ ra bất ngờ khi biết mình vi phạm giao thông.
-
Một số trường hợp, người dân có thể yêu cầu Cảnh sát giao thông (CSGT) xử phạt tại chỗ để không mất nhiều thời gian đi lại nộp phạt.
-
Bộ Công an cho biết, người vi phạm nồng độ cồn có hành vi bỏ lại xe không chịu nộp phạt sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 86 của Luật trên cũng nêu rõ, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt, sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt đó.
-
Trên địa bàn tỉnh Sơn La, tình trạng thanh thiếu niên, đặc biệt là học sinh vi phạm trật tự giao thông đang có biểu hiện gia tăng. Để hạn chế thực trạng này, cùng với việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, lực lượng CSGT, Công an tỉnh Sơn La đang thực hiện đồng bộ các biện pháp, tăng cường xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
-
Lực lượng chức năng tỉnh Sơn La kiên quyết xử lý các hành vi: bốc đầu, nẹt pô, lạng lách đánh võng... vi phạm về trật tự an toàn giao thông đường bộ, gây mất an ninh trật tự công cộng và gây bức xúc trong quần chúng nhân dân.
-
Tiếp nhận nguồn tin từ quần chúng nhân dân, lực lượng CSGT Sơn La đã xử lý nhiều trường hợp "biểu diễn xiếc" trên đường.
-
Đội Cảnh sát giao thông đường bộ số 11, Phòng Cảnh sát giao thông Công an TP.Hà Nội đã lập hồ sơ vụ việc, đồng thời bàn giao người và phương tiện liên quan cho Cơ quan điều tra, Công an quận Nam Từ Liêm để tiếp tục xác minh, xử lý.