Chưa bao giờ đời sống công nhân, lao động lại đối mặt khó khăn chồng chất khó khăn đến vậy. Công việc ít, thu nhập giảm, giá điện, giá thực phẩm leo thang... khiến nhiều công nhân phải tìm kiếm việc làm thêm. Điều này dẫn dụ họ tới những nguy cơ bị lừa đảo việc làm.
Thị trường lao động trong nước và quốc tế đứng trước những cuộc khủng hoảng lớn vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 và chiến tranh Nga - Ukraine. Không riêng gì Việt Nam, lao động toàn cầu cũng đối mặt với tình trạng thất nghiệp, mất việc làm tăng cao, việc tạo ra và giữ việc làm bền vững trở thành thách thức lớn.
Giới trẻ Việt Nam đang dần tiếp nhận và chuyển dịch sang hình thức làm việc tự do. Trong khi đó, nhân sự tự do đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp nhưng cũng không ít rủi ro...
Thị trường lao động Việt Nam năm 2023 bắt đầu có sự phục hồi, tuy vẫn còn những hạn chế bất cập. Điều này đòi hỏi cần có những giải pháp hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển toàn diện, bền vững của thị trường lao động.
Mặc dù đã bước sang quý II nhưng vẫn còn nhiều doanh nghiệp ngành gỗ, dệt may, may mặc, giày da… tại Đồng Nai bị thiếu đơn hàng, dẫn đến phải giảm lao động.
Vượt lên mặc cảm số phận, chàng trai khuyết tật Trịnh Tiến Toàn không chỉ vươn lên làm kinh tế giỏi mà còn tạo công ăn việc làm cho hàng chục mảnh đời cùng cảnh ngộ.
Là tỉnh miền núi, tỷ lệ hộ nghèo ở Yên Bái tới gần 20%. Để giảm nghèo, tỉnh thực hiện nhiều chương trình, trong đó có nội dung hỗ trợ việc làm bền vững, tăng thu nhập cho lao động, đặc biệt là lao động nghèo.
Đa phần cư dân nhường đất xây dựng sân bay Long Thành - Đồng Nai đều đã có việc làm ổn định, không có nhu cầu học nghề, thay đổi công việc, nên đề án đào tạo nghề với kinh phí 306 tỷ đồng đứng trước nguy cơ phá sản.
Thực hiện tiểu dự án 3, trong Dự án 4 về "Hỗ trợ việc làm bền vững", Bộ LĐTBXH đặt mục tiêu sẽ hỗ trợ việc làm bền vững cho hơn 100 nghìn người nghèo, cùng với đó xây dựng dữ liệu người tìm việc, việc tìm người...