Viện lúa ĐBSCL
-
Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ký kết hợp tác với Công ty TNHH Syngenta Việt Nam (Công ty Syngenta Việt Nam) để nghiên cứu và phát triển giống cây trồng, đặc biệt là giống lúa thuần có chất lượng tốt và chuyển giao kỹ thuật, công nghệ.
-
Ngày 25/2, trao đổi với Dân Việt, ông Giáp Hà Bắc- chủ tịch UBND huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận cho biết, đã đưa đoàn cán bộ và nông dân trên địa bàn huyện về Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long( Cần Thơ) để học cách trồng lúa chất lượng cao. Việc này đã mang lại lợi ích kinh tế, nâng cao thu nhập cho bà con…
-
Trong các ngày từ 16/2-18/2, Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp với Công ty TNHH Syngenta Việt Nam tổ chức "Hội thảo đánh giá giống lúa mới và giải pháp GroMoreTM, vụ đông xuân 2022-2023".
-
Sáng nay 25/8, trong khuôn khổ sự kiện AGRITECHNICA ASIA Live 2022, tại Viện lúa ĐBSCL đã diễn ra chương trình trình diễn máy móc tiên tiến sản xuất lúa quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
-
Viện Lúa ĐBSCL đang cung cấp máy bay không người lái phục vụ nông nghiệp (drone) cho người dân, hợp tác xã và các đơn vị có nhu cầu. Viện lúa cũng sẽ đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghề cho đội ngũ vận hành và sẵn sàng bảo trì và sửa chữa nếu thiết bị gặp lỗi.
-
Tổng chi phí để tạo ra giống lúa OM 18 và làm các thủ tục để được công nhận, cho phép sản xuất là từ 15 -18 tỷ đồng, do nhiều nơi chỉ muốn "xài chùa" nên chủ sở hữu giống lúa trên là Viện lúa ĐBSCL chỉ thu được từ 2-3 tỷ đồng từ bản quyền giống lúa.
-
Hôm nay 27/4, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 45 năm thành lập. Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, với sự nỗ lực phấn đấu của các thế hệ, Viện đóng góp rất lớn đối với nền sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
-
Hai giống lúa mới OM9577 và OM18 có thể canh tác cả ba vụ, thích hợp với các vùng hạn, mặn vừa được Viện Lúa ĐBSCL ký hợp đồng chuyển giao độc quyền cho Tập đoàn Lộc Trời ngày 12.4 tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.