Vịt bầu

  • Nhờ thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong lao động sản xuất, bà Quàng Thị Hậu, sinh 1973, bản Có (xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La) đã có thu nhập điều đặn 20 triệu đồng mỗi tháng từ nuôi vịt bầu cánh trắng.
  • Đây là giống vịt đặc sản địa phương được gia đình ông Lương Văn Măng chăn nuôi, gìn giữ và phát triển từ mấy chục năm nay. Đàn vịt được nuôi từ thời cha ông để lại. Vịt bầu cổ dụt được đánh giá là giống vịt có thịt thơm ngon nhất của tỉnh Lào Cai.
  • Vịt bầu Lâm Thượng nổi tiếng bởi chất thịt chắc, ít mỡ, ngọt đậm nên được thương lái tìm mua nhiều. Nắm bắt điều này, ông Hoàng Văn Càn ở Lâm Thượng, Yên Bái đã đầu tư nhân giống, nuôi vịt bầu thịt số lượng lớn khoảng 3.000 con mỗi năm.
  • (Dân Việt) - “Cần nghiêm túc xử lý những cá nhân làm đường không đạt yêu cầu, phải đưa ra khỏi ngành” - Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm 2012 của Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
  • (Dân Việt) - Qua 2 năm triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956, tỉnh Nghệ An đã tổ chức được 350 lớp dạy nghề cho 10.427 học viên, riêng năm 2011 đào tạo nghề cho 7.980 lao động.
  • (Dân Việt) - Giống như gà, vịt là loài vật nuôi rất phổ biến ở nông thôn chúng ta. Vịt dễ nuôi, mau cho thu hoạch nên bà con ta rất thích. Nó có thể nuôi để lấy thịt hoặc lấy trứng.
  • (Dân Việt) - Hội Nông dân (ND) huyện Ứng Hoà (Hà Nội) là một trong những đơn vị rất chú trọng công tác đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo hướng gắn liền với nhu cầu thiết thực của hội viên, ND.
  • Xin giới thiệu tới bạn đọc bài văn của em Đinh Thùy Vân, học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, Hà Nội. Bài văn của cô bé đang lan truyền trên mạng và nhận được nhiều ý kiến bàn luận đánh giá.
  • (Dân Việt) - Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư Quốc gia đã triển khai kế hoạch cấp miễn phí giống vịt bầu Quỳ Châu (đặc sản nổi tiếng của Nghệ An) thuần chủng cho 20 hộ gia đình nông dân dân tộc Thái ở xã Châu Thuận.