Có người cho rằng Vietjet đang cạnh tranh về giá với các hãng hàng không khác nhưng CEO Vietjet cho biết, sẵn sàng cạnh tranh để người dân hưởng lợi hơn, thúc đấy du lịch, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế...
Đặt mục tiêu doanh thu năm 2017 lên đến 42.018 tỷ đồng (tương đương hơn 1,8 tỷ USD), cao gần gấp đôi so với năm 2016, Vietjet Air khiến cổ đông khá “hưng phấn” trong bối cảnh sức nóng cạnh tranh ngành hàng không ngày càng khốc liệt...
Thông tin từ đề xuất áp sàn, trần giá vé máy bay những tuần qua khiến dư luận phản ứng mạnh mẽ, đồng thời cũng khiến giới đầu tư chứng khoán nhấp nhổm mong chờ một đợt “sóng” cổ phiếu hàng không đến từ HVN (Vietnam Airlines).
Dù Cục Hàng không Việt Nam đã lên tiếng "thanh minh" rằng thông tin áp dụng giá sàn dịch vụ hàng không chỉ là đề xuất của một hãng hàng không (Jetstar Pacific) chứ chưa phải là quyết định của Cục, tuy nhiên, cổ phiếu VJC của VietJet Air đã giảm mạnh trong phiên giao dịch hôm qua, 3.4.
Đồng loạt thoái vốn khỏi Vinamilk (VNM), Hòa Phát (HPG), hai quỹ VEIL (Vietnam Enterprise Investment Limited) và VOF đã mua hàng triệu cổ phiếu Novaland (NVL), Vietjet (VJC) ngay từ khi hai doanh nghiệp này chưa lên sàn. Và chúng đều mang về lợi nhuận hàng chục triệu USD cho VEIL, VOF sau một thời gian ngắn.
Cổ phiếu VJC của Hãng hàng không tư nhân Vietjet Air có phiên tăng trần thứ 2 sau ngày chào sàn khiến tổng tài sản của CEO Nguyễn Thị Phương Thảo tăng thêm 735 tỷ đồng, đạt mức hơn 11.316 tỷ đồng...
Tăng trần ngay phiên đầu tiên lên sàn, cổ phiếu Vietjet Air (mã VJC) đã giúp CEO của hãng hàng không giá rẻ Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo vượt qua hàng loạt doanh nhân tên tuổi để trở thành người giàu thứ 3 trên thị trường chứng khoán Việt Nam...
Tổn thất từ đại dịch Covid-19 đối với ngành hàng không được bộc lộ qua kết quả kinh doanh quý I/2020. Trong đó, Vietnam Airlines “tổn thất” nặng nề nhất với số lỗ lên tới hàng nghìn tỷ đồng.