Voi rừng
-
Voi rừng ở Nghệ An xuống núi vào vườn, thậm chí tiến sát một cửa hàng tạp hóa quật đổ 5 cây chuối. Cá thể voi này được đánh giá hiền lành, sống lẻ bầy hàng chục năm nay.
-
Ngày 30/6, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ tịch UBND xã Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) xác nhận, sau một quãng thời gian lang thang các cánh rừng trên địa bàn để kiểm ăn, đàn voi rừng hiện đã quay trở lại Campuchia.
-
Tỉnh Đắk Lắk đang xem xét, nghiên cứu việc đeo vòng cổ gắn định vị GPS cho voi rừng nhằm giám sát đàn voi, hạn chế xung đột giữa voi và người.
-
Ngày 19/6, ông Trần Xuân Phước, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn voi Đắk Lắk (đóng tại Đắk Lắk) cho hay, đàn voi rừng xuất hiện tại xã biên giới Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đang di chuyển để kiếm thức ăn.
-
Một đàn voi rừng khoảng 3-5 con đã xuất hiện tại khu vực xã biên giới Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai).
-
Đồng Nai quyết định đưa máy móc, thiết bị hiện đại vào giám sát voi rừng, hạn chế việc voi kéo theo đàn tìm về khu dân cư phá hoại hoa màu, đe doạ cuộc sống người dân.
-
Theo thông lệ, hàng năm người M'Nông ở tỉnh Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung sẽ tổ chức cúng sức khỏe cho voi. Bởi với họ, con voi là thành viên trong gia đình, voi có linh hồn và có thần bản mệnh. Khác với người Kinh, dân tộc M'Nông coi con voi mới là đầu cơ nghiệp.
-
Người dân xã Thanh Sơn lo lắng, mất ăn mất ngủ, vì voi rừng liên tục kéo về từng đàn phá hoại hoa màu, chòi canh rẫy, gây thiệt hại kinh tế.
-
Hơn 100 hộ dân tại xã Thanh Sơn (huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) bị thiệt hại tài sản do voi rừng đã được chính quyền hỗ trợ với tổng số tiền hơn 3,1 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách của huyện.
-
Theo thống kê của Trung tâm Bảo tồn voi Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện còn 45 cá thể voi nhà, tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện Buôn Đôn và Lắk. Ngoài ra, Đắk Lắk cũng là tỉnh có quần thể voi hoang dã nhiều nhất cả nước với số lượng khoản