Vua Gia Long
-
Hòn Củ Tron là hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Nam Du (huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang) còn có tên gọi khác là hòn Lớn Nam Du. Về tên gọi hòn Củ Tron, qua lời kể của cư dân địa phương cũng như nhiều sử liệu cũ, hầu hết đều xoay quanh cuộc tháo chạy của chúa Nguyễn Ánh- sau là vua Gia Long.
-
Nhiều sự tích kể về vua Gia Long, khi còn là Nguyễn Ánh trong những năm cuối thế kỷ 18, sau những lần bị quân Tây Sơn truy đuổi phải lẫn trốn vào những đình, chùa trong đất liền hoặc bôn tẩu bằng đường biển ra đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).
-
Riêng đối với Bùi Thị Xuân, Nguyễn Ánh đã dùng hình phạt khốc liệt nhất cổ kim từng có! Tuy nhiên, vị nữ tướng này đã thể hiện tinh thần bất khuất, không hề sợ hãi hay khuất phục.
-
Thái A kiếm là bảo vật của Việt Nam vì nó gắn liền với sự nghiệp của vua Gia Long. Thanh kiếm có tầm vóc không thua kém ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” – hiện vật sẽ được hồi hương sau những nỗ lực ngoại giao của Việt Nam.
-
Hội đồng Nguyễn Phúc tộc Việt Nam tiếp tục kiến nghị Bộ trưởng Bộ VHTTDL hủy bỏ, thu hồi quyết định công nhận Lễ giỗ Bà Phi Yến ở huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Sau kiến nghị của Hội đồng Nguyễn Phúc tộc Việt Nam, Bộ VHTTDL đã ban hành quyết định điều chỉnh tên gọi di sản “Lễ giỗ Bà Thứ phi Hoàng Phi Yến ở huyện Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu" thành “Lễ hội truyền thống Lễ giỗ bà Phi Yến tại huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”.
-
Trong đợt khảo sát các di tích mộ cổ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tháng 10 năm 2021, Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp với dòng họ Mạc xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng tiến hành khảo sát và nghiên cứu về ngôi mộ cổ bằng hợp chất với dòng văn bia có ghi “Bình hương xử sĩ Mạc công mộ”
-
Lộ Ma là một trong các con đường của Mỹ Tho xưa. Tại khu vực này, nhà Nguyễn từng cho dựng một pháp trường hành quyết những người tử tội, tồn tại đến đời vua Tự Đức. Bao nhiêu người đã bị hành quyết không rõ, nhưng người dân địa phương cho dựng tại chỗ này một ngôi miếu thờ, gọi là miếu Cây Gạo.
-
9 khẩu súng thần công có ý nghĩa vô cùng đặc biệt đối với kinh thành Huế, được quân lính túc trực bảo vệ và được vua Gia Long ban sắc phong "Thần oai Vô địch Thượng tướng quân".
-
Đó là một trong những đề xuất của các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử tại tọa đàm khoa học với chủ đề Công lao và những dấu ấn tích cực về lịch sử và văn hóa của Hoàng đế Gia Long.