Vua Trần Nhân Tông
-
Khi thấy thủ cấp tướng địch được dâng lên, vua Trần Nhân Tông đã tỏ ra vô cùng thương hại và cởi áo đắp lại.
-
Vua Trần Nhân Tông hỏi vặn lại: “Năm vừa qua, đại quân qua đây, đốt phá nhà cửa, đào cả mồ mả ông cha nhà tôi, khiến cho hài cốt linh lạc”. Sứ thần Trương Lập Đạo đánh trống lảng nói chuyện đâu đâu.
-
Vua Trần Nhân Tông (1278-1293) sai chú họ là Trần Di Ái (còn có tên là Trần Ái) thay mình sang chầu vua Nguyên. Hốt Tất Liệt chớp ngay lấy cơ hội đó, phong Trần Di Ái làm An Nam Quốc vương, bọn tùy tùng Trần Di Ái cũng đều được nhận quan tước.
-
Bảo vật quốc gia trong chùa Phổ Minh (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) là Bộ tượng Trúc Lâm Tam Tổ, có niên đại từ Thế kỷ XVII.
-
Hai lần thất trận nặng ở Đại Việt của Thoát Hoan khiến Nguyên Thế Tổ giận dữ. Năm Chí Nguyên thứ 28 (1291), ngày 16 tháng 2, Thoát Hoan được lệnh tới Dương Châu trấn thủ. Từ đó, ông ta không được về kinh đô chầu Thế Tổ Hoàng đế cho tới khi chết.
-
Bộ tượng gồm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn với tư thế nằm nghiêng và tượng Pháp Loa, tượng Huyền Quang đang thờ trong chùa Tháp Phổ Minh (tỉnh Nam Định) được Chính Phủ công nhận là bảo vật quốc gia.
-
Một nhà đầu tư vừa xin UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chủ trương cho xây dựng khu tưởng niệm vua Trần Nhân Tông với tổng kinh phí hơn 100 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa.
-
Vua Trần Nhân Tông có một mảng văn chữ Hán mà cho đến nay chưa được công bố và nghiên cứu chưa đầy đủ. Đó là 22 lá thư gửi cho vua quan nhà Nguyên.
-
Nếu như Yên Tử là nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông tu hành, thuyết pháp, độ tăng, thì Ngọa Vân chính là nơi Ngài nhập Niết bàn, hóa Phật. Vì vậy, Ngọa Vân được coi là “thánh địa” của thiền phái Trúc Lâm.
-
Theo sách "Hoài Nam Tử", Tần Thủy Hoàng từng sai tướng Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược nước ta. Cuối cùng, Đồ Thư bại trận, bị giết chết.