Vua tự đức
-
Biết cha bị oan, vị tiến sĩ này đã viết thư lên quan xin được đi tù thay. Hành động hiếu thảo đó được ca ngợi trong sử sách. Đó là một trong nhiều nhân vật nổi tiếng sử Việt có hiếu với cha mẹ.
-
Tương truyền, từ thuở nhỏ vị vua sinh năm Sửu đã tỏ ra là một cậu bé sáng dạ, chăm đọc sách nên được vua cha yêu hơn dù chỉ là con thứ...
-
Thiều và Xích bị xử lăng trì, cho thấy mức độ phạm tội là bất dung tha. Và Tôn Thất Thiều dòng họ Tôn Thất bị xử, họ gốc của cha không được giữ, phải đổi sang họ mẹ.
-
Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế và Bảo tàng cổ vật Cung đình Huế vẫn còn lưu giữ hàng ngàn cổ vật có giá trị gắn liền với các vua chúa thời nhà Nguyễn. Đặc biệt trong số đó là chiếc ngai vàng, một cổ vật độc bản vô cùng quý giá vừa được công nhận là bảo vật quốc gia...
-
Trân trọng tấm lòng yêu nước, vì giáo dục, vì nhân dân của ông, hương chức và người dân địa phương đã đệ đơn ra triều đình Huế xin cấp sắc phong cho ông làm thần Thành hoàng.
-
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
-
Là người yêu nước thương dân, triều đại của Vua Tự Đức kéo dài tới 36 năm, là vị hoàng đế ngồi trên ngai vàng lâu nhất lịch sử nhà Nguyễn. Nhưng vì mắc bệnh đậu mùa từ nhỏ nên dù hậu cung đầy mỹ nữ, ông cũng không sinh nổi 1 mụn con.
-
Thời phong kiến việc dựng vợ, gả chồng luôn là do cha mẹ sắp đặt. Tuy nhiên với công chúa – những người con gái của vua thì việc lấy chồng cũng không phải điều đơn giản.
-
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
-
Tương truyền, sau khi ra khỏi kinh thành Huế, vua Hàm Nghi mang theo rất nhiều vàng bạc châu báu. Đến nay, bí mật về kho vàng của nhà vua vẫn chưa được giải đáp.