Vùng an toàn dịch bệnh
-
Tây Ninh xây dựng vùng an toàn dịch bệnh gia cầm để hướng đến xuất khẩu. Hoạt động chăn nuôi an toàn dịch cần có sự tham gia của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả phòng bệnh, hình thành các chuỗi liên kết với nông dân.
-
Đẩy mạnh xây dựng các vùng, chuỗi an toàn dịch bệnh không chỉ phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh chăn nuôi mà còn giúp Tây Ninh đảm bảo nguồn cung sản phẩm chăn nuôi cho thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu.
-
Sáng nay, 14/5, tại TP. Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và PTNT, UBND tỉnh Tây Ninh, Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn đã phối hợp tổ chức buổi họp báo về kế hoạch tổ chức lễ công bố vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh và hàng loạt chuỗi sự kiện diễn ra vào ngày 19/5.
-
Giá trị ức gà châu Âu cao gấp 2-3 lần Việt Nam, nếu làm tốt vùng an toàn dịch bệnh, Việt Nam có thể xuất khẩu được thịt lợn qua Nhật Bản, Hàn Quốc, thậm chí có thể xuất khẩu ức gà sang châu Âu.
-
Từ ngày 14 -19/5, tại Tây Ninh sẽ diễn ra chuỗi sự kiện công nhận vùng an toàn dịch bệnh, khánh thành Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh và khởi công các dự án theo chuỗi giá trị nông nghiệp.
-
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến, Trung Quốc đang cần nhập 25 triệu con lợn mỗi năm mà Việt Nam không xuất khẩu được, đến lúc họ đã có đối tác rồi là rất khó. Mọi thứ thuận lợi như thế mà không làm được là tại chúng ta.
-
Giá cà phê xuất khẩu giảm mạnh sau khi Việt Nam bước vào vụ thu hoạch 2023-2024; Tây Ninh tiến tới vùng an toàn dịch bệnh chuẩn quốc tế, chuẩn hóa giết mổ, kiểm soát dịch bệnh; Giá tiêu hôm nay 13/12: Chạm ngưỡng 78.000 đồng/kg; Yên Bái giải ngân hỗ trợ sản xuất trên 22 tỷ đồng...
-
Để thúc đẩy chăn nuôi an toàn, hiệu quả và bền vững, hướng tới xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, thời gian qua Bộ NNPTNT, các doanh nghiệp cùng các trang trại đã tích cực đẩy mạnh liên kết chuỗi, xây dựng chuỗi sản xuất thịt gà an toàn dịch bệnh (ATDB) để phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.
-
Mới xuất khẩu được 400 triệu USD động vật và sản phẩm động vật, Cục trưởng Cục Thú y nói nguyên nhân
Thời gian qua, ngành chăn nuôi Việt Nam đã phát triển rất mạnh, tuy nhiên, việc xuất khẩu động vật và các sản phẩm động vật còn hạn chế. Năm 2022 chỉ xuất khẩu được khoảng 400 triệu USD, so với nhập khẩu rất khiêm tốn, ông Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục Thú ý (Bộ NNPTNT) nêu thực trạng. -
Thế mạnh của chăn nuôi Việt Nam là có thể xuất khẩu các sản phẩm chế biến, ví dụ ức gà trắng chúng ta hoàn toàn có thể cạnh tranh với các quốc gia trên thế giới. Điều cần làm hiện nay là xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh để làm nền tảng cho xuất khẩu.