Vùng cao
-
Chợ phiên vùng cao, người dân thường đi từ đêm trước. Những bữa rượu quanh nồi thắng cố, trò chuyện với bạn bè, cơ hội tìm bạn trăm năm… trở thành phần thưởng cho người dân trước ngày đến chợ.
-
Khi nhiệt độ xuống tới 2-3 độ C, sương muối bám trên hầu hết cây cỏ, vách núi, người vùng cao chẳng mấy khi ra khỏi nhà. Cả nhà ngồi quanh đống lửa giữa nhà, chén rượu được rót ra rồi "chồng một chén, vợ một chén".
-
Dân Việt - Xã vùng cao Sơn Hội (huyện Sơn Hòa, Phú Yên) hiện có 1.040 hộ dân, trong đó, gần một nửa là đồng bào Chăm Hroi. Bà con Sơn Hội thu nhập chủ yếu từ trồng mía, sắn và chăn nuôi bò; năng suất nông nghiệp khá ổn định; Cơ sở hạ tầng đang được đầu tư hiệu quả...
-
Xã vùng cao Sơn Hội (huyện Sơn Hòa, Phú Yên) hiện có 1.040 hộ dân, trong đó, gần một nửa là đồng bào Chăm Hroi.
-
Với hơn 30 dân tộc anh em chung sống, vùng cao Tây Bắc vào Xuân với những nét riêng đầy quyến rũ.
-
Khi chim Pricoh kêu lảnh lót, hoa lan rừng đua nở, mùa xuân đã về trên dãy Trường Sơn, đồng bào Vân Kiều, Pa Kô ở huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) cũng hòa mình vào cái tết cổ truyền dân tộc.
-
Chưa bao giờ Hội đua ngựa Gò Thì Thùng (xã An Xuân, huyện Tuy An, Phú Yên) đông đúc người xem như sáng mùng 9 Giêng này.
-
Từ lâu, người dân vùng cao Cốc Khau, thị trấn Hoà Thuận, huyện Phục Hoà, Cao Bằng vốn an phận với cái đói, cái nghèo với suy nghĩ “Đất sỏi làm gì có chạch”. Có một phụ nữ không chấp nhận tư duy an phận ấy. Chị là Phùng Thị Tâm.
-
Ngày đầu xuân, chúng tôi về xã Tr'Hy, huyện Tây Giang (Quảng Nam) trong cái rét của tiết trời vùng biên vẫn như cứa vào da thịt. Vừa lên con dốc vào thôn Voòng, chúng tôi nghe một âm thanh của nhịp búa đều đều...
-
Người dân ở hai huyện Hướng Hóa, Đakrông phấn khởi vì năm nay chuối được mùa, được giá, hứa hẹn một cái Tết sung túc từ loại nông sản đặc trưng ở vùng cao này.