Vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh
-
Tây Ninh xây dựng vùng an toàn dịch bệnh gia cầm để hướng đến xuất khẩu. Hoạt động chăn nuôi an toàn dịch cần có sự tham gia của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả phòng bệnh, hình thành các chuỗi liên kết với nông dân.
-
Theo Cục Thú y (Bộ NNPTNT), đến hết 6 tháng đầu năm 2023, cả nước có trên 550 triệu con gia cầm và khoảng trên 17 tỷ quả trứng. Con số này bảo đảm cung ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và có thể đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
-
Việc xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh có ý nghĩa rất lớn, không chỉ kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, là mấu chốt để phát triển ngành chăn nuôi bền vững, xuất khẩu thịt và sản phẩm chăn nuôi ra thế giới.
-
Mặc dù là nước có đàn gia cầm lớn thứ 2 thế giới, đàn lợn lớn thứ 5 thế giới về đầu con và thứ 6 về sản lượng…, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có cơ sở, vùng đạt an toàn dịch bệnh đạt tiêu chuẩn của Tổ chức Thú y thế giới (OIE).
-
Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến đánh giá, thời gian qua, công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đạt được nhiều kết quả quan trọng.
-
Thỏa thuận giúp mở rộng cơ hội xuất khẩu gà Việt Nam ra thị trường quốc tế, được thị trường quốc tế công nhận và tin tưởng bởi chất lượng và truy xuất nguồn gốc rõ ràng.
-
Từ một nước từng phải nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi, đến nay thịt gà, lợn sữa, thịt lợn mảnh, trứng, sữa, tổ yến... của Việt Nam đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới.
-
Lần đầu tiên, đại diện lãnh đạo Cục Thú y, Sở NNPTNT các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Tây Ninh, Long An và Công ty TNHH De Heus đã cùng kí thoả thuận phối hợp tổ chức xây dựng chuỗi sản xuất thịt gà an toàn dịch bệnh để hướng đến xuất khẩu, giai đoạn 2023 - 2028.
-
Tỷ lệ lạm phát ở nhiều nước từ 7-8%. Việt Nam nhập khẩu 67% lượng thức ăn chăn nuôi từ thế giới. Như thế, Việt Nam nhập luôn cả tỷ lệ lạm phát này về. Trong nước, giá gà vẫn đang thấp hơn giá thành.
-
Trong những năm qua, Cục Thú y (Bộ NNPTNT) đã hỗ trợ nhiều địa phương xây dựng các chuỗi, vùng an toàn dịch bệnh động vật phục vụ xuất khẩu. Hiện, đã có nhiều chuỗi chăn nuôi, chế biến, xuất khẩu thịt gà được hình thành, giúp thịt gà của Việt Nam đã được xuất khẩu sang nhiều thị trường, trong đó có Nhật Bản.