Vùng nguyên liệu
-
VKombucha - loại trà lên men làm từ trà đen Thái nguyên, là sản phẩm hợp tác giữa Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thái Nguyên và Tập đoàn VGreen.
-
Những năm gần đây, với sự nỗ lực của chính quyền và người dân địa phương, cây chuối già lùn đang được phát triển mạnh tại A Lưới. Đặc biệt, sau khi đặc sản này được công nhận là sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2020, nhiều hướng phát triển mới được mở ra: đầu tư theo hướng hữu cơ, mở rộng vùng nguyên liệu và xây dựng thương hiệu.
-
Sáng 16/4, Đoàn công tác của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã tiếp xúc và làm việc với các dự án nông nghiệp lớn tại Tây Ninh, trong đó có Nông trường Thành Long.
-
Hàng loạt cổ phiếu mía đường đã tăng mạnh giá trị từ 30-80% trong 3 tháng qua, tuy nhiên, với cổ phiếu “vua" mía đường SBT mức tăng này khá nhẹ, chỉ chưa tới 10%...
-
Nhu cầu từ Trung Quốc tăng vọt giúp xuất khẩu sắn trong những tháng đầu năm 2021 vô cùng khả quan. Tuy nhiên, để phát triển vùng nguyên liệu sắn ổn định, cần đẩy mạnh liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân.
-
Vài năm trở lại đây, nghề trồng mía và sản xuất mía đường ở Đồng Nai gặp vô vàn khó khăn do giá mía giảm mạnh, nông dân không có nơi tiêu thụ,… Các cơ quan chức năng Đồng Nai đang đau đầu tìm cách “cứu” cây mía.
-
Khoảng 2 năm trở lại đây diện tích mía tại Đồng Nai ngày càng giảm, các vùng nguyên liệu mía teo tóp dần, không đủ sản lượng để vận hành nhà máy ép mía tại địa phương.
-
Theo ghi nhận của PV Dân Việt, sáng nay giá tiêu bất ngờ tăng mạnh lên 60.000 đồng/kg, tương đương 60 triệu đồng/tấn. Ông Hoàng Phước Bính - Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê nhận định, giá tiêu có thể tăng cao hơn nữa, vì sản lượng tiêu năm nay giảm mạnh là có thật.
-
Tiếp nối đà tăng từ đầu tuần, giá tiêu hôm nay 4/3 tại các vùng nguyên liệu tiếp tục tăng mạnh, thêm 1.500 đồng/kg so với hôm qua, dao động từ 56.000-57.000 đồng/kg. Giá tiêu tăng ngay đầu vụ nên nhiều hộ dân rất phấn khởi. Dù đã có lãi, nhưng nhiều chủ vườn không dám thuê nhân công mà tự thu hái để giảm chi phí.
-
Thời gian qua, UBND huyện Thiệu Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi hơn 643 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang xây dựng các mô hình như nuôi ốc nhồi, nuôi cá chép lai, trồng dưa kim hoàng hậu, nghệ, bí xanh,… Nhờ đó, nhiều hộ nông dân đã thu lợi hàng trăm triệu đồng/ha.