Vùng nguyên liệu
-
Cây mía là cây xóa đói, giảm nghèo, đem lại thu nhập khá cho nhiều hộ nông dân ở Thanh Hóa. Nhưng hiệp định ATIGA được thực thi đang khiến cây mía đường tại Thanh hóa ngày càng khó khăn hơn. Hiện vùng nguyên liệu mía giảm nhanh, hai nhà máy công suất chế biến hơn 5 nghìn tấn mía/ngày ngừng hoạt động, chuyển đổi mô hình sản xuất.
-
5 năm trở lại đây, nhiều hợp tác xã ở Kiên Giang đã đẩy mạnh liên kết sản xuất theo hướng tập trung; đồng thời, ứng dụng các quy trình sản xuất tiên tiến. Qua đó, không chỉ giúp nông dân thu nhập, mà còn đưa gạo sạch Kiên Giang vươn tầm thế giới.
-
Nhằm quản lý chất lượng sản phẩm tinh bột nghệ một cách tốt nhất từ vùng nguyên liệu, quy trình sản xuất cho đến đầu ra của sản phẩm, mới đây Công ty CP Nông sản Bắc Kạn đã chính thức ra mắt Ban điều phối Hệ thống đảm bảo cùng tham gia (PGS).
-
Hàng trăm người dân thích thú trải nghiệm sản phẩm sau sạch, salat và nước ép tại chỗ của DalatFOODIE trong ngày đầu khai trương.
-
Hội đồng KH-CN cấp tỉnh đã đánh giá, nghiệm thu đề tài “Ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt trong sản xuất thâm canh mía tại các vùng nguyên liệu trên địa bàn tỉnh” do Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên làm chủ nhiệm.
-
Những năm qua, hàng nghìn nông dân trồng tiêu ở Tây Nguyên - nơi có vùng chuyên canh hồ tiêu lớn ở Việt Nam - gặp cảnh tiêu chết hàng loạt, giá tiêu hạt rớt thảm… phải bán tống bán tháo đất đai, nhà cửa; đi làm thuê ở các thành phố lớn để lấy tiền trả nợ.
-
Sáng 29.10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hội đồng chuyên ngành số 1 do Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn mới 2016-2020 thành lập đã tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình OCOP cấp quốc gia năm 2020.
-
Trong 2 năm thực hiện chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), hiện toàn tỉnh Đồng Nai đã có 46 sản phẩm OCOP. Trong đó, sản phẩm bột Ca cao nguyên chất 3 trong 1 của Công ty TNHH Ca cao Trọng Đức (xã Phú Hòa, Huyện Định Quán) là sản phẩm OCOP đầu tiên và duy nhất đạt tiêu chuẩn 5 sao của tỉnh Đồng Nai.
-
Phù Yên là huyện dẫn đầu của tỉnh Sơn La về diện tích và sản lượng lúa với trên 2.200ha/vụ. Không chỉ áp dụng các biện pháp, mô hình cho sản phẩm lúa gạo sạch, đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, an toàn cho người sản xuất và tiêu dùng mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
-
Theo quy định, thương nhân không xuất khẩu gạo trong 18 tháng liên tục sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận. Tuy nhiên, Bộ CT không tính 6 tháng bị ảnh hưởng bởi dịch vào thời hạn trên.