Quá trình phát triển trở thành thành phố công nghiệp và cảng biển, đòi hỏi cơ cấu kinh tế của Tx.Phú Mỹ cũng phải chuyển dịch theo hướng dịch vụ thương mại công nghiệp và nông nghiệp. Nông nghiệp không còn là thế mạnh nhưng không vì vậy mà bị xem nhẹ. Cải thiện điều kiện sống ở các vùng nông thôn, hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng.
Tại huyện Duy Linh, Lâm Đồng, giống gà sao đang được nuôi thử nghiệm dưới tán cà phê. Người nông dân vẫn thu được cà phê, mỗi năm lại có thể xuất bán hai lần gà đặc sản với giá cao gấp đôi thông thường.
Trong những năm gần đây, do tình trạng biến đổi khí hậu, mưa xuất hiện sớm, nên cà phê ra hoa sai thời kỳ, gây ảnh hưởng đến mùa màng ở tỉnh Đắk Nông. Theo chuyên gia nông nghiệp, bà con nông dân hoàn toàn có thể khắc phục được điều này nếu áp dụng những biện pháp hợp lý.
Mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, ông Lê Văn Tươi, ở thôn Quảng Hợp, xã Quảng Sơn (huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông) đã đưa các loại cây ăn quả như cam Canh, bưởi để trồng xen canh vào vườn cà phê của gia đình. Mô hình bước đầu đem lại hiệu quả, giúp tăng nguồn thu nhập, được nhiều hộ xung quanh học tập, áp dụng.
Những ngày gần đây, người dân làng Dur (xã Glar, huyện Đắk Đoa, Gia Lai) rất hoang mang trước cái chết của ông Trương Bá Sơn (SN 1970, chủ quán tạp hóa trong làng). Sau gần 2 ngày tích cực vào cuộc điều tra, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Gia Lai phối hợp với Công an huyện Đắk Đoa đã xác định được hung thủ.
Hàng trăm cây bạch tùng tại tiểu khu 249 - lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ Lâm Hà (Lâm Đồng) quản lý - đã bị các đối tượng lâm tặc cưa hạ. Sau đó, hơn 1,5m3 gỗ tại khu vực trên lại được phát hiện tại nhà của Tổ trưởng Tổ nhận khoán bảo vệ rừng.
Theo phản ánh của nông dân một số xã, phường trên địa bàn huyện Đắk Glong và TP Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông), hiện nay, vườn cà phê đang trong giai đoạn thu hoạch thì ra hoa. Nhiều vườn, số lượng cây cà phê ra hoa lên đến 30-40%, gây khó khăn cho bà con thu hoạch, thậm chí phải tạm ngưng chờ hoa héo mới tiếp tục công việc.
Nhờ trồng cà phê, hồ tiêu, cao su kết hợp cây măng tây và nuôi nai nên gia đình bà Phạm Thị Na (tổ 6, thị trấn Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) có thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm, đồng thời giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Đã 10 lần bị kẻ gian chặt phá cà phê, lần nào cũng báo cơ quan chức năng, thế nhưng ông nông dân khốn khổ "số đen" Vũ Xuân Hải (ngụ tại thôn 7, xã Hòa Ninh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) giờ đây chỉ biết "kêu trời".
Trong bối cảnh giá cà phê chạm đáy, hiện trạng đầu tư ít, cầm chừng với các giải pháp kỹ thuật canh tác hạn chế vật tư, phân bón và nhân công chăm sóc càng khiến nhiều vườn cà phê dễ suy kiệt. Do đó, việc đầu tư, chăm sóc vườn cà phê bền vững là giải pháp đang được nhiều nông dân Tây Nguyên hướng tới...