Xã An Phú
-
Các hiện vật phát hiện tại hố thiêng di tích An Phú (xã An Phú, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) đều mang đậm yếu tố Phật giáo Champa. Đặc biệt là lá vàng đậy kín ngăn nhỏ ở đáy trung tâm kho thiêng chứa các hiện vật bằng thủy tinh, đá quý. Lá vàng được cắt hình chữ nhật.
-
Chúng tôi vừa hoàn thành cuộc khai quật lần thứ hai tại phế tích An Phú (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai). Nhiều bí ẩn về văn hóa Champa dần được hé mở, đặc biệt là những hiện vật được tìm thấy trong hố thiêng mà trên đó có khắc các ký tự cổ.
-
Khu giếng đá cổ xóm Vườn và khu giếng đá cổ Hòa An (xã An Phú, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) thuộc loại hình di tích khảo cổ. Những giếng cổ này ra đời cách đây hàng trăm năm gắn liền với sự hình thành những cộng đồng cư dân...
-
Thời điểm này, người nông dân ở các vùng trồng hoa trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang tất bật chăm sóc vụ hoa cuối của năm để có những bông hoa rực rỡ đưa ra thị trường ngày Tết.
-
Xã An Phú (TP Peiku, tỉnh Gia Lai) ngày nay là một làng Việt cổ, nơi có làng rau trăm tuổi gắn với lịch sử của lớp người "khai khoa" cho vùng đất cổ. Cùng với những bí ẩn vừa được hé mở về di tích Chăm An Phú, nơi đây còn có thể là trung tâm kinh tế-văn hóa-tôn giáo của nền văn minh Champa xưa...
-
Phế tích Champa Gò Tháp có nhiều tên gọi khác nhau như: Di tích Champa Phú Thọ, tháp Chăm Phú Thọ, tháp Chăm An Phú… nằm trên vùng đất có địa hình bằng phẳng thuộc thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
-
Việc phát hiện và nghiên cứu những di tích văn hóa Champa, trong đó có tháp Chăm Phú Thọ là điểm nhấn quan trọng trong quá trình nhận diện lịch sử và văn hóa của cộng đồng các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung.
-
Theo anh Hòa, nông dân xã An Phú (TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên), trang trại của gia đình rộng hơn 2ha, trong đó anh trồng nhiều loại cây khác nhau gồm 120 cây dừa xiêm, 100 cây tre tứ quý để lấy măng, gần 100 cây đu đủ. Phần còn lại anh trồng các loại cây ngắn ngày như bắp, khổ qua, dưa leo…tùy theo mùa vụ.
-
Tại xã An Phú, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, từ 3 giờ sáng đến 4 giờ chiều hằng ngày, rất nhiều người dân trèo lên cây thốt nốt để lấy nước giải khát (mật thốt nốt) để bán. Ngoài những cây cao từ 10-15 mét, có rất nhiều cây thốt nốt cao khoảng 20 mét nhưng vẫn không làm khó được người dân.
-
Ông Huỳnh Văn Út (xã An Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) đang thành công với nghề ương cá chạch lấu giống-loài cá bổ dưỡng có tác dụng tráng dương, cường lực và được ví như "nhân sâm nước". Cá chạch lấu thương phẩm là loài cá bán đắt tiền, được thị trường ưa chuộng.