Xã Trực Chính
-
Dịch Diệp Trang (làng Dịch Diệp) ở xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, là ngôi làng cổ có từ rất lâu đời. Ở làng cổ Dịch Diệp, dấu ấn thời gian hằn in ở các cổng nhà, những ngôi nhà cổ và chiếc cổng làng bên cây cầu đá cuốn cong bắc qua dòng sông thơ mộng.
-
Năm 1857, Vua Tự Đức ban tặng cho làng cổ Dịch Diệp (nay là thôn Dịch Diệp, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) 4 chữ "Thiện tục khả phong" - nghĩa là làng Dịch Diệp có phong tục tốt đẹp.
-
Ít ai biết rằng, đền làng Dịch Diệp (thôn Dịch Diệp, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) hiện đang thờ 3 vị Thành hoàng làng sinh ra trong một gia đình, sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm và cùng làm tướng dẹp quân xâm lược.
-
Với tuổi đời hơn 900 năm, cây Bồ Đề tọa lạc tại thôn Dịch Diệp, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
-
Năm 2020, anh Trịnh Văn Diện (xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen. Đây là động lực để anh yên tâm "bám" ruộng, làm giàu từ mô hình cánh đồng lớn.
-
Sản xuất theo quy trình sạch, an toàn, nhờ đó hai sản phẩm gồm trà củ sen và tinh bột củ sen của Công ty Cổ phẩn Nông nghiệp VIAGRI (xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) luôn được khách hàng tin dùng.
-
Hội Nông dân xã Trực Chính (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) vừa tổ chức thành công Đại hội đại biểu Hội Nông dân, lần thứ IX, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Nâng cao chất lượng phong trào "Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững" là mục tiêu của nhiệm kỳ mới.
-
Nông thôn mới đã đem đến luồng gió mới, thay đổi toàn diện bộ mặt xã Trực Chính (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định). Xã đã đạt chuẩn nông thôn mới cách đây 6 năm, nhưng xây dựng nông thôn mới ở đây có điểm khởi đầu mà không có điểm kết thúc...
-
Vụ mùa 2021, toàn tỉnh Nam Định gieo cấy 73.121ha lúa, với năng suất ước đạt 52,1 tạ/ha, cao nhất trong 5 năm trở lại đây.
-
Có tuổi đời hơn 700 năm, đến nay cầu lợp mái cọ hay còn gọi là cầu lợp làng Kênh, nằm trên địa bàn Tổ dân phố Đông Bắc Đồng, Thị trấn Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) vẫn lưu giữ được những giá trị lịch sử hiếm có của làng quê Việt Nam.