Xã Vĩnh Sơn
-
Vĩnh Sơn là một xã vùng cao của huyện Vĩnh Thạnh, ở độ cao khoảng 800m so với mực nước biển, có khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, với núi rừng hùng vĩ, sông, suối, thác nước còn nguyên sơ. Đặc biệt, người dân nơi đây trồng rất nhiều hoa đào, vào mùa xuân, loại hoa này nở rộ khắp bản làng.
-
La liệt các cây đào ở làng K3, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) đang nở rộ tưởng như cản chả kịp. Làng K3-nơi có độ cao 800m áo với mực nước biểnm hoa đào đang nở rộ, cả làng cảnh đẹp như phim, cứ như đi giữa Đà Lạt.
-
“Cổng trời” Vĩnh Sơn là xã vùng cao, đặc biệt khó khăn của huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định), anh Bùi Ngọc Thanh, dân tộc Mường đang làm mô hình nông nghiệp sạch, kết hợp du lịch trải nghiệm độc đáo. Tại đây, anh trồng măng tây-rau vua; dâu tây và nhiều loại rau, củ, quả tươi ngon.
-
Xã Vĩnh Sơn (thường gọi là làng rắn Vĩnh Sơn), huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc được mệnh danh là thủ phủ nuôi rắn của Việt Nam (trong đó có nuôi rắn hổ mang) với sản lượng hàng năm khoảng 250 tấn rắn thịt thương phẩm và khoảng 3 - 4 triệu quả trứng rắn hổ mang để ấp thành rắn giống.
-
Nhờ kiên trì, cần cù, chịu khó, ông Phùng Văn Cương, thôn 4, xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đã gây dựng thành công mô hình nuôi rắn hổ mang, mỗi năm cho thu nhập gần 1 tỷ đồng từ loài động vật có nguồn gốc hoang dã này.
-
Hàng loạt tôm nuôi ở tỉnh Quảng Trị bị chết trên diện rộng, nặng nhất là vùng nuôi tôm trọng điểm các xã ven sông Bến Hải, huyện Vĩnh Linh. Những ngày nắng nóng vừa qua, số lượng tôm chết tăng lên.
-
Để nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản, những năm qua, bên cạnh các loài nuôi truyền thống, tỉnh Quảng Trị đã du nhập nhiều loài nuôi thủy sản mới và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhất là trong nuôi tôm. Nhờ vậy, đã hạn chế dịch bệnh trong nuôi tôm và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Người dân cho rằng hợp tác xã đã quỵt tiền Nhà nước hỗ trợ tiền thuỷ lợi phí (tiền dầu), thu 1% tiền đền bù Formosa. Vấn đề này cần cơ quan chức năng xác minh, thanh tra làm rõ để ổn định tình hình.
-
Trung bình 1ha trồng cây ba kích (tương đương 4.000 cây), người dân phường Châu Sơn (TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên) thu được khoảng 6 tấn củ tươi. Với giá củ ba kích bán dao động từ 100.000-200.000 đồng/kg, người dân sẽ có thu nhập gần 1 tỷ đồng/ha.
-
Những năm qua, thông qua "kênh" Hội ND, hàng nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã được tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển sản xuất. Trồng ớt chỉ thiên là 1 trong những mô hình trồng trọt mang lại hiệu quả kinh tế cao của người dân vay vốn ưu đãi...