Xe ôm
-
Nghề xe ôm, rủi ro lớn nhất là gặp cướp giả danh hành khách, dùng hung khí khống chế, đe dọa tính mạng nhằm cướp tài sản. Trong tình huống "không còn lựa chọn", tài xế nên làm gì?
-
Vì cuộc sống mưu sinh, các chị chấp nhận làm công việc tưởng chừng chỉ dành cho phái mạnh: Nghề chạy xe ôm. Do đặc thù xã đảo, những nữ xế này chủ yếu đón khách từ đất liền ra đảo theo giờ tàu cập bến, thời gian còn lại họ có thể tranh thủ làm thêm công việc khác.
-
Bỏ công việc chạy xe đường dài, quên ăn, chịu cảnh ngủ ngoài đường, ngoài công viên quyết bám trụ ở Hà Nội... là tình cảm của chàng xe ôm dành cho một cô gái đang khiến cộng đồng mạng “chao đảo”.
-
Thú thực lúc đó, cầm những đồng tiền lẻ của chị trên tay mà trong lòng tôi không vui chút nào. Nhưng vì khi đó tôi lại nghĩ đến tiền ăn, tiền xăng xe, tiền nhà… mỗi ngày tổng cộng trên dưới một trăm ngàn nên tôi phải nhận.
-
Trải qua hai năm đi làm nghề xe ôm sinh viên, tôi đã được bước chân vào một thế giới của những thân phận con người nhỏ bé phải bon chen, phải chấp nhận nguy hiểm… để mưu sinh.
-
Ông V nói với truyền thông, chỉ vì chạy GrabBike ông đã bị cánh xe ôm đánh 4 lần trong năm. Nhiều đồng nghiệp của ông V cũng bị như vậy.
-
Chạy về nhà ăn cơm sau khi chở khách xong, người đàn ông hành nghề xe ôm không may va chạm với xe tải ngã xuống đường nằm bất động.
-
Có bố là người Singapore, từ nhỏ định cư ở Úc và được học hành bài bản, nhưng chỉ vì buồn chuyện gia đình, Minh đã trút giận lên người chạy xe ôm khi thuê ông này chở về nhà rồi đi nhầm đường.
-
Cả taxi và xe ôm trên đường Nguyễn Thái Bình (Q.1, TP.HCM) đang bội thu khi được nhà xe chọn lựa để trung chuyển hành khách.
-
Trong hai ngày gần đây, dư luận xôn xao với thông tin “thợ hồ có thu nhập trên 100 triệu đồng/năm phải đóng thuế”. Điện tử Dân Việt nhận được một số phản ánh, bài viết của bạn đọc về vấn đề này. Xin đăng tải để bạn đọc cùng tham khảo.