Xét tuyển đại học
-
Hàng loạt trường đại học (ĐH) đã phải điều chỉnh đề án tuyển sinh, tăng chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, do có quá nhiều thí sinh trúng tuyển "ảo" bằng các phương thức khác.
-
Phổ điểm các tổ hợp Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 có xu hướng đỉnh lệch phải, dự đoán các trường đại học top đầu sẽ khó khăn trong việc tuyển sinh.
-
Đó là cậu học trò Lê Văn Phúc thuộc Điểm thi Trường THPT Chuyên Hùng Vương, TP.Pleiku, Gia Lai. Trong 2 năm liên tiếp, Phúc đã giành được giải Ba môn Địa Lý trong kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia. Hiện, Phúc đang làm hồ sơ để đăng ký xét tuyển thẳng vào ngành Địa lý của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM.
-
Nhiều thí sinh băn khoăn về việc nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển cùng một trường đại học, mà sử dụng cả 3 phương thức xét tuyển thì các trường sẽ thực hiện việc xét tuyển như thế nào?
-
Theo TS Nguyễn Quốc Chính, Giám đốc Trung tâm khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo (ĐH Quốc gia TP.HCM), sau khi kết thúc đăng ký dự thi đã có 63.482 thí sinh đăng ký, tăng hơn kỳ thi năm ngoái khoảng gần 15.000 thí sinh.
-
Cùng với những thay đổi về thời gian, nội dung kỳ thi THPT quốc gia 2020, các trường ĐH đã phải liên tục điều chỉnh phương thức tuyển sinh của mình cho phù hợp. Năm nay cũng đánh dấu nhiều điểm "lạ" trong phương án tuyển sinh của một số trường.
-
Năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tiếp tục quy định điểm sàn - ngưỡng đảm bảo chất lượng đối với nhóm ngành sức khỏe, giáo viên.
-
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có những thống kê ban đầu về số lượng thí sinh điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2019 bằng hình thức trực tuyến và bằng phiếu điểu chỉnh nguyện vọng.
-
Theo quy định, đến 17 giờ hôm nay (29/7), thí sinh sẽ hết quyền thực hiện điều chỉnh nguyện vọng ĐKXT theo phương thức trực tuyến.
-
Được tự chủ quyết định điểm sàn, mùa tuyển sinh năm nay, một số trường đã đưa ra mức điểm đầu vào “phá đáy” sàn của Bộ GDĐT những năm về trước. Theo đó, có trường quy định, thí sinh chỉ cần đạt hơn 3 điểm mỗi môn là có cơ hội trúng tuyển đại học (ĐH). Điều này khiến nhiều người lo ngại về chất lượng đầu vào của các trường ĐH.