Xử phạt nồng độ cồn
-
Ông H.S.T. (SN 1957, ngụ quận 11, TP.HCM), cả ngày chạy 3 chuyến xe ôm được trả tổng cộng 80.000 đồng, sau đó ông T. rủ bạn cùng nhau uống 3 lon bia và bị phạt nồng độ cồn 2,5 triệu đồng, tước bằng lái 7 tháng, tạm giữ xe 7 ngày.
-
Theo luật sư, pháp luật nghiêm cấm hành vi ép người khác sử dụng rượu, bia. Bởi vậy, tùy theo mức độ, người có hành vi ép người khác uống rượu bia có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng.
-
Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) đường bộ số 6 (Phòng CSGT Tp. Hà Nội) vẫn liên tục lập chốt kiểm tra nồng độ cồn, xử lý triệt để lái xe vi phạm nhằm giảm tai nạn giao thông do rượu bia sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
-
Vi phạm nồng độ cồn có mức phạt giao thông nặng nhất hiện nay và việc không chấp hành thổi nồng độ cồn, người dân sẽ bị phạt thế nào?
-
"Tôi đi liên hoan công ty về thì bị CSGT thổi nồng độ cồn. Sau đó, tôi bị lập biên bản xử phạt với số tiền lớn (7 triệu đồng). Tôi có thể nộp phạt thành nhiều lần được không?", độc giả Thanh Bùi thắc mắc.
-
Nhiều người vẫn còn chưa hiểu rõ các mức phạt nồng độ cồn năm 2024 và khi dắt xe qua chốt, liệu Cảnh sát giao thông (CSGT) có được thổi nồng độ cồn hay không?
-
Thời gian qua, TP.HCM đẩy mạnh công tác kiểm tra vi phạm nồng độ cồn, nhiều dân nhậu hạn chế đến quán, dẫn đến nhiều chủ kinh doanh ế ẩm, giảm đến 80% doanh thu.
-
Trong quyết định xử phạt, cấp thẩm quyền tỉnh Quảng Ngãi nêu rõ, ông V.V.N là công an, đã vi phạm nồng độ cồn vượt quá 0,4miligam/lít khí thở; điều khiển xe ô tô không đi đúng phần đường gây TNGT. Theo đó tổng số tiền mà ông V.V.N bị xử phạt là 46 triệu đồng.
-
Nếu dắt xe hoàn toàn, người điều khiển sẽ không bị vi phạm nồng độ cồn, nhưng nếu có lái xe, CSGT có quyền xử phạt theo đúng quy định của pháp luật.