Xuất khẩu lao động
-
Nhiều người Campuchia đang nộp hồ sơ xin việc tại Việt Nam, trong khi số người Việt có bằng cấp thất nghiệp tăng cao.
-
Ở nhiều vùng quê nghèo, nhiều thanh niên “chân lấm tay bùn” tìm đến xuất khẩu lao động (XKLĐ) với ước mơ đổi đời. Tuy nhiên, phía sau giấc mơ đổi đời và những đồng tiền thu được nhờ XKLĐ, họ gặp phải những “trái đắng” và nhiều chuyện bi hài.
-
Trao đổi với PV, lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH cho biết, sẽ mạnh tay chấn chỉnh tình trạng người lao động bỏ trốn và bắt đầu từ chính các doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
-
Vay mượn để đặt tiền cho “cò mồi” và công ty xuất khẩu lao động (XKLĐ) nhưng khi sang xứ người, công việc và lương thấp đã khiến hàng chục ngàn lao động Việt Nam tìm đường bỏ trốn ra ngoài làm tự do.
-
“Chúng tôi thoát nạn về tới Việt Nam nhưng hơn 30 đồng nghiệp vẫn còn ở lại nơi đất khách quê người. Họ đang nhắn tin cầu cứu” – Anh Nguyễn Khánh Đức nói trong nước mắt khi đặt chân xuống sân bay Nội Bài chiều 17.11.
-
Năm 2005, vì tình trạng bỏ trốn của thuyền viên mà Việt Nam đã mất thị trường xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại Đài Loan. Ông Tống Hải Nam - Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) khẳng định, lao động bỏ trốn vì thiếu ý thức, cần đào tạo, nâng cao ý thức của lao động, tránh để thuyền viên ảo tưởng về công việc.
-
Công việc vất vả, lao lực, khiến nhiều thuyền viên bị vỡ mộng, liều mình nhảy xuống biển khơi. Trước tình trạng này, nhiều doanh nghiệp đã phải đưa ra những giải pháp tuyển chọn và đào tạo khắt khe với thuyền viên.
-
Mỗi năm Việt Nam có gần 4.000 thuyền viên đi xuất khẩu lao động, tạo việc làm, thu nhập cho nhiều gia đình nghèo. Nhưng đằng sau khoảng sáng đó vẫn là nhiều nỗi vất vả khiến cho không ít thuyền viên liều mình nhảy xuống biển, bất chấp rủi ro sống - chết.
-
Tin vào lời hứa được đi Nhật lao động lương cao, hơn 150 người lao động đã rơi vào tình cảnh dở khóc dở cười.
-
Ngày 8.10, thông tin từ Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ LĐTBXH, Cục đã ra công văn yêu cầu doanh nghiệp tăng cường quản lý lao động (LĐ), kiểm tra tình hình việc làm của nhà máy trước khi cung ứng LĐ sang Đài Loan (Trung Quốc).