Xuất khẩu nông sản việt nam
-
Theo Tổng cục Hải quan, 6 tháng đầu năm 2024, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Liên Bang Nga đạt 2,34 tỷ USD, tăng 45,4% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu đạt 1,17 tỷ USD, tăng 44,2%; nhập khẩu đạt 1,17 tỷ USD, tăng 46,6%. Thặng dư thương mại với Liên Bang Nga vào khoảng 500.000 USD.
-
Bình Dương có vốn, có cơ sở hạ tầng tốt, nông dân có trình độ, có diện tích canh tác lớn. Thế nhưng khâu liên kết và tổ chức sản xuất của nông nghiệp Bình Dương chưa tốt, chưa đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu của doanh nghiệp.
-
Nông sản Việt Nam những năm gần đây xuất khẩu ngày một nhiều vào thị trường châu Âu, việc hiểu thị trường và thay đổi cách tư duy bán hàng hy vọng rằng sẽ mang đến một sự thay đổi mới, khởi sắc hơn cho các nhà sản xuất.
-
Các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan hải quan đã chia sẻ những khó khăn, giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản Việt, giúp các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong thời gian tới.
-
Chính sách zero Covid-19 và quy định mới về xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc thay đổi lớn từ năm 2022, khiến nông sản Việt Nam xuất sang thị trường này gặp khó.
-
Từ đầu năm 2022 đến giữa tháng 2, xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc giảm hơn 16% so với cùng kỳ.
-
EU là thị trường nhập khẩu khẩu lớn, nông sản Việt tại đây có thực sự có tiềm năng lâu dài hay chỉ bán 'ăn may'?
-
Lãnh đạo TP.HCM cho biết hiện tất cả nguồn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp ngành lương thực, thực phẩm tại TP đều phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu từ các tỉnh. Do đó, bất cứ một sự đứt gãy nào đều sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất.
-
Khi Hiệp định đối tác toàn diện khu vực RCEP có hiệu lực, xuất khẩu các loại nông sản chủ lực của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn với hàng từ Trung Quốc, Thái Lan khi các nước này cũng được ưu đãi thuế quan.
-
Phân tích về khó khăn xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc đợt dịch bệnh do virus corona gây ra, TS. Đặng Kim Sơn nhấn mạnh việc lựa chọn phân khúc yếu nhất, nhạy cảm nhất của nông sản Việt để tiến vào thị trường này cho thấy những bất ổn. Đã đến lúc cần phải thay đổi tư duy hành động, chọn thị trường cốt lõi dưới sự dẫn dắt của Nhà nước và DN lớn thay vì mỗi lần dịch bệnh lại nghĩ đến gói cứu trợ.