Xuất khẩu sắn sang Trung Quốc
-
Xuất khẩu sắn sang Trung Quốc chiếm 91,12% về lượng và chiếm 90,42% về trị giá trong tổng xuất khẩu sắn và các sản phẩm sắn của cả nước.
-
Là nước xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn lớn nhất nhì thế giới nhưng Việt Nam vẫn phải nhập một lượng lớn từ Campuchia.
-
Để kim ngạch xuất khẩu sắn (khoai mì) đạt 2,5 tỷ USD đến năm 2050, ngành sắn Việt Nam cần khắc phục nhanh tình trạng phát triển mất cân đối giữa quy mô chế biến và khả năng đảm bảo nguyên liệu.
-
Do tồn kho tinh bột sắn tại Trung Quốc ở mức thấp nên phía khách hàng Trung Quốc cũng chấp nhận mua ở mức giá khá cao. Trong khi đó, xuất khẩu sắn sang Nhật Bản tăng đột biến.
-
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), lượng hàng tinh bột sắn giao dịch đã có tín hiệu tích cực do khách hàng Trung Quốc có nhu cầu mua để sản xuất sau khi Chính phủ nước này từ bỏ chính sách Zero Covid.
-
Nguyên liệu sắn tươi đang ít dần sau Tết và giá thu mua đang tăng. Nhiều cửa khẩu được phía Trung Quốc mở trở lại, giúp giá sắn tươi tiếp tục giữ ổn định ở mức cao trong tháng đầu năm 2023.
-
8 tháng năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu 2,13 triệu tấn sắn và sản phẩm từ sắn, trị giá 937,69 triệu USD, 93,9% trong số này là xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
-
Trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu 2,1 triệu tấn sắn và mặt hàng sắn, trong đó Trung Quốc chiếm tới 93%, tương ứng đạt 1,95 triệu tấn.
-
Trung Quốc hiện là thị trường nhập khẩu sắn và tinh bột sắn lớn nhất thế giới, trong đó Trung Quốc chủ yếu mua sắn và sản phẩm sắn của Thái Lan, Việt Nam.
-
Sau khi Tổng cục Thuế có thông tin phản hồi vụ dừng hoàn thuế VAT xuất khẩu sắn, nhiều doanh nghiệp trong Hiệp hội Sắn Việt Nam cho rằng, Tổng cục Thuế đang hình sự hóa vấn đề.