Xuất khẩu vũ khí
-
Nhật Bản đã đồng ý cung cấp tên lửa Patriot cho Mỹ sau khi chấm dứt lệnh cấm xuất khẩu quân sự được áp đặt theo hiến pháp hòa bình của nước này vào năm 1947.
-
Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) đưa tin hôm 13/3 rằng viện trợ quân sự rộng rãi của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) dành cho Kiev trong bối cảnh cuộc xung đột đang diễn ra với Moscow đã khiến Ukraine trở thành nhà nhập khẩu vũ khí lớn thứ ba vào năm 2022, sau Qatar và Ấn Độ.
-
Tổng thống Emmanuel Macron cho biết Pháp sẽ tăng chi tiêu quân sự hơn 1/3 trong những năm tới trong bối cảnh quân đội nước này cần phải đối phó với những "hiểm họa" lớn của thế kỷ.
-
Theo một binh sĩ chiến đấu cho lực lượng Kiev, pháo phòng không tự hành (SPAAG) do Đức cung cấp sẽ giúp Ukraine dễ dàng nhắm mục tiêu vào các máy bay không người lái do Iran sản xuất.
-
Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia (ZNPP) ở Ukraine có thể ngừng hoạt động, điều mà một trung tướng Lực lượng vũ trang Nga cho rằng có nguy cơ dẫn đến tình trạng khẩn cấp do chất phóng xạ phát tán.
-
Hôm 19/8, Kim Yo Jong, em gái của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, cho biết Tổng thống Hàn Quốc nên "im lặng" sau khi ông nhắc lại Seoul sẵn sàng cung cấp viện trợ kinh tế để đổi lấy việc giải trừ hạt nhân.
-
Hôm 18/8, kho đạn của Nga nằm cách biên giới Ukraine khoảng 15km đã bất ngờ bốc cháy, buộc cư dân của hai khu định cư gần đó phải sơ tán, theo chính quyền địa phương.
-
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang sẵn sàng viện trợ quân sự bổ sung khoảng 800 triệu USD cho Ukraine, dự kiến công bố ngày 19/8, ba nguồn thạo tin cho biết hôm 18/8.
-
Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin đã phải nhận nhiều lời chỉ trích sau khi một đoạn video về bữa tiệc của bà bị rò rỉ.
-
Chính quyền Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tuyên bố đang hướng tới mục tiêu gia nhập nhóm 4 nhà cung cấp vũ khí hàng đầu thế giới.