Zara
-
Sau khi ghi nhận một khách hàng mắc Covid-19, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã phong tỏa tạm thời cửa hàng thời trang Zara trong Trung tâm thương mại Vincom Bà Triệu.
-
Dù mới đầu tuần nhưng nhiều người Sài Gòn đã rồng rắn đi mua sắm. Tranh thủ các thương hiệu đang giảm giá và 4 tháng không được "shopping", họ chi tiền triệu để sắm quần áo, giày dép.
-
Adidas, Zara, H&M dẫn đầu thị phần thời trang tại Việt Nam với doanh thu lên đến hơn nghìn tỷ đồng mỗi năm. Trong khi đó, các doanh nghiệp thời trang Việt đang chịu cảnh "lép vế". Vì sao?
-
Sự đổ bộ của nhiều thương hiệu thời trang nước ngoài đã đẩy ngành thời trang Việt vốn chỉ có thị phần nhỏ giờ càng thu hẹp hơn. Thêm cú đánh bồi của Covid-19, thời trang Việt càng điêu đứng.
-
Chỉ với 2 cửa hàng, doanh thu Zara tại Việt Nam có năm lên đến gần 1.700 tỷ đồng. Uniqlo chưa công bố doanh thu, nhưng liên tiếp mở thêm cửa hàng, sức hút các nhãn nhiệu này với người Việt vẫn chưa hạ nhiệt.
-
Sau kêu gọi tẩy chay H&M, cộng đồng mạng Việt Nam tiếp tục phát hiện website phiên bản tiếng Trung của một loạt thương hiệu quốc tế lớn như Zara, Uniqlo, Gucci, Louis Vuitton… cũng sử dụng bản đồ online có đường lưỡi bò.
-
Trước sự lây lan của dịch Covid-19, các thương hiệu thời trang lớn như Zara, H&M, Uniqlo đã quyết định đóng cửa hàng nghìn cửa hàng trên khắp thế giới.
-
Từng “soán ngôi” Bill Gate vào năm 2015 để trở thành người đàn ông giàu có nhất thế giới, và hiện nay là tỷ phú giàu có đứng thứ 6 thế giới, nhưng rất ít người biết đến người đàn ông bí ẩn đứng sau đế chế thời trang bán lẻ Tây Ban Nha Inditex và là cha đẻ của hàng loạt hãng thời trang như Zara, Massimo Dutti.
-
Cửa hàng thời trang Uniqlo đầu tiên tại Việt Nam sẽ là một trong những cửa hàng Uniqlo lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á với diện tích cửa hàng rộng hơn 3.000 m2.
-
Thành công của Zara được cho là bắt nguồn từ sự linh hoạt trong kinh doanh.