An toàn dịch bệnh
-
Theo Bộ NNPTNT, công tác xuất khẩu thịt gia cầm sang các quốc gia Hồi giáo đã được Bộ NNPTNT cùng các doanh nghiệp chăn nuôi chuẩn bị từ năm 2023. Nếu mọi việc thuận lợi thì mỗi tháng Việt Nam có thể xuất khẩu được 1.000 tấn thịt gia cầm sang thị trường hơn 2 tỷ dân này.
-
Thị trường Halal có nhiều tiềm năng về xuất khẩu thịt gà nhưng cũng là thị trường khó tính, bởi những nước này thường yêu cầu ngặt nghèo về việc đảm bảo phúc lợi động vật trong quá trình chăn nuôi cũng như giết mổ, chế biến.
-
Theo Cục Thú y (Bộ NNPTNT), đến hết 6 tháng đầu năm 2023, cả nước có trên 550 triệu con gia cầm và khoảng trên 17 tỷ quả trứng. Con số này bảo đảm cung ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và có thể đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
-
Mới xuất khẩu được 400 triệu USD động vật và sản phẩm động vật, Cục trưởng Cục Thú y nói nguyên nhân
Thời gian qua, ngành chăn nuôi Việt Nam đã phát triển rất mạnh, tuy nhiên, việc xuất khẩu động vật và các sản phẩm động vật còn hạn chế. Năm 2022 chỉ xuất khẩu được khoảng 400 triệu USD, so với nhập khẩu rất khiêm tốn, ông Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục Thú ý (Bộ NNPTNT) nêu thực trạng. -
Để thúc đẩy chăn nuôi an toàn, hiệu quả và bền vững, hướng tới xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, thời gian qua Bộ NNPTNT, các doanh nghiệp cùng các trang trại đã tích cực đẩy mạnh liên kết chuỗi, xây dựng chuỗi sản xuất thịt gà an toàn dịch bệnh để phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.
-
Nhằm tăng cường xuất khẩu, nâng cao giá trị ngành chăn nuôi gia cầm, theo Cục Chăn nuôi, các địa phương và doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc xây dựng chuỗi, chăn nuôi an toàn dịch bệnh (ATDB) để xuất khẩu.
-
Đến nay Hà Nội đã có 37 cơ sở chăn nuôi gia súc gia cầm được công nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Đặc biệt có 7 quận được Cục Thú y (Bộ NNPTNT) cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh Dại động vật.
-
Dịch cúm gia cầm (CGC) vẫn đang xuất hiện lẻ tẻ các ổ dịch tại một số địa phương. Lãnh đạo Cục Thú y và Bộ NNPTNT đều cho rằng, thời điểm này chưa thể lơ là việc phòng chống dịch.
-
Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh là mấu chốt để phát triển ngành chăn nuôi một cách bền vững. Đây cũng là điều kiện tiên quyết cho sản phẩm chăn nuôi mở rộng thị trường tiêu thụ trong giai đoạn hội nhập.
-
TP. Hà Nội hiện có 76 xã chăn nuôi trọng điểm với 6.515 trang trại chăn nuôi quy mô lớn, vừa, nhỏ; 190.000 hộ chăn nuôi. Đàn gia súc, gia cầm của thành phố hiện vẫn đứng tốp đầu cả nước, đặc biệt chất lượng tiếp tục có bước cải thiện đáng kể.