áp giá sàn vé máy bay
-
Liên quan đến thông tin có đại biểu đề xuất quy định giá tối thiểu đối với dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không nội địa (giá sàn vé máy bay) tại phiên thảo luận về dự án Luật Giá (sửa đổi) mới đây, cả hãng hàng không lẫn chuyên gia đều phản ứng.
-
Bộ GTVT vừa có văn bản phản hồi chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long về đề xuất của Cục Hàng không muốn áp giá sàn vé máy bay nội địa.
-
Ngày 26/10, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản 7825/VPCP-KTTH gửi tới Bộ GTVT về việc áp dụng giá sàn vé máy bay nội địa.
-
Trước những phản ánh về hệ lụy nếu áp dụng giá sàn vé máy bay theo đề xuất của Cục Hàng không, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ GTVT xem xét, chỉ đạo xử lý.
-
Cục Hàng không Việt Nam vừa tiếp tục có báo cáo gửi tới Bộ GTVT về việc áp giá sàn vé máy bay qua đó khẳng định, việc áp giá sàn vé máy bay tồn tại các bất cập, hạn chế.
-
Một số doanh nghiệp đang lo lắng, việc áp giá sàn vé máy bay sẽ dẫn tới nguy cơ thiếu lao động, ảnh hưởng đến kế hoạch phục hồi sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phía Nam. Vì công nhân khó có thể mua được vé máy bay giá rẻ để đi lại.
-
Trong khi các hãng hàng không lớn trên thế giới lần lượt nộp hồ sơ xin bảo hộ phá sản từ khi dịch Covid-19 xuất hiện thì Vietnam Airlines vẫn "ung dung" và nhà đầu tư vẫn đổ tiền vào cổ phiếu HVN. Sự khác biệt này nằm ở đâu?
-
Trao đổi với Dân Việt, PGS. TS. Nguyễn Thiện Tống cho rằng cơ quan nhà nước không nên vì một Vietnam Airlines mà phải thay đổi chính sách có lợi cho Vietnam Airlines. Tại sao chỉ có mỗi Vietnam Airlines đề xuất mà các hãng tư nhân họ lại có ý kiến phản đối?
-
Cục Hàng không Việt Nam vừa trình Bộ GTVT về dự thảo có nội dung đề nghị áp dụng mức giá tối thiểu bằng 20% mức giá tối đa quy định là 12 tháng, từ 1/11/2021 hết ngày 31/12/2022.
-
Các chuyên gia cho rằng, với đề xuất của Vietnam Airlines về việc áp giá sàn vé máy bay sẽ triệt tiêu sự cạnh tranh, quan trọng hơn sẽ tước bỏ cơ hội đi máy bay giá rẻ của người dân và không bình đẳng giữa hàng không nhà nước và hàng không tư nhân.