Bản quyền
-
Tối 26/10, Đài THVN (VTV) đã ra thông báo chính thức sở hữu bản quyền truyền thông và là đơn vị phát sóng độc quyền FIFA World Cup 2022 trên lãnh thổ Việt Nam cũng như trên các nền tảng số của VTV.
-
Dù VTV chưa công bố sở hữu bản quyền truyền hình World Cup 2022 nhưng bài toán làm thế nào để ngăn chặn các website xem bóng đá lậu đang được đặt ra. Bởi không chỉ World Cup mà nhiều giải đấu khác đều đang đối diện với thực trạng này.
-
Từ năm 1982 đến năm 2018, Việt Nam đã có bản quyền World Cup theo nhiều cách và nhiều mức giá khác nhau.
-
Đầu năm 2022, Nguyễn Nam, phóng viên ở Hà Nội bỗng phát hiện video quay mây mù Tây Bắc của mình được đăng trên một web về du lịch. Để có sản phẩm này, anh cùng đồng nghiệp đi trong rừng 3 ngày, chịu cảnh mưa trên đầu và vắt bám dưới chân...
-
Theo ĐBQH Nguyễn Hải Anh, trong bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng, việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca tại các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể dục thể thao không chỉ trong nước, nước ngoài mà còn diễn ra trên không gian mạng, vì vậy luôn tiềm ẩn nguy cơ phát sinh những vấn đề về sử dụng bản quyền.
-
Trước những chỉ trích nhắm vào việc các kênh Youtube phải tắt phần hát Quốc ca Việt Nam ở AFF Suzuki Cup 2020 vì sợ bản quyền, VFF cho biết sẽ gửi BTC giải bản thu âm mới.
-
Fanpage chính thức của BH Media Network và kênh YouTube có gần 10 triệu người theo dõi đã phải tắt bình luận. Đơn vị này cũng nhận bão 1 sao trên Google sau khi “nhận vơ” bản quyền trên YouTube với Quốc ca Việt Nam.
-
Vi phạm bản quyền là một tội ác và trong giai đoạn gần đây, dường như các cơ quan chức năng đang bắt đầu áp dụng “cú đấm mạnh”, thậm chí còn quyết liệt hơn trước.
-
Vài ngày sau khi Ngô Thanh Vân lên tiếng bác bỏ nghi vấn “ăn cắp bản quyền”, tác giả Lê Linh chia sẻ lý do từ chối mọi quyền lợi mà phía “đả nữ” đưa ra.
-
Bị dân mạng tố ăn cắp bản quyền và không tôn trọng tác giả Lê Linh, Ngô Thanh Vân bức xúc. Cô khẳng định mình có mua và trả tiền theo đúng luật pháp.