Bảo tiêu

  • Vài năm trở lại đây, nông dân (ND) xã Thành Lập, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) đổi đời nhờ mô hình trồng rau theo quy trình nông nghiệp hữu cơ. Với hướng đi mới, Thành Lập đã có những cánh đồng cho thu nhập hơn 200 triệu đồng/ha/năm.
  • Thực tiễn quá trình triển khai xây dựng NTM tại tỉnh Quảng Nam cho thấy, kinh tế hợp tác xã (HTX) có vai trò hết sức quan trọng trong chuyển dịch kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân ở khu vực nông thôn, góp phần hoàn thành nhiều chỉ tiêu NTM.
  • “Thời buổi kinh tế khó khăn, số tiền 30 triệu đồng mà Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) cho vay hết sức ý nghĩa với gia đình tôi. Có vốn, tôi sửa sang lại chuồng trại và đầu tư thêm thức ăn cho đàn gà”- ông Đỗ Trọng Bình (thôn Bình Phú, xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) tâm sự.
  • Được xem là người đi đầu trong việc nghiên cứu áp dụng và phát triển mô hình này. Đến nay, anh Đoàn Kim Sơn ở Ấp Chánh 1, xã Tân Xuân, huyện Hóc Môn, TP.HCM đã có 3 cơ sở chuyên nuôi lươn không bùn và trở thành đầu mối lớn, cung cấp lươn sạch cho thị trường thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
  • Xã Ba Trại thuộc huyện Ba Vì (Hà Nội) với thương hiệu chè sạch truyền thống. Chè sạch Ba Trại đã được chứng nhận thương hiệu cách đây 4 năm nhưng người nông dân nơi đây vẫn đang vất vả tìm đường cho sản phẩm truyền thống của mình, nơi mà một thị trường rộng lớn chỉ cách 60km...
  • Một ngày cuối hạ 2014, chúng tôi về thành phố ngã ba sông (Việt Trì, Phú Thọ) để chung vui với ông Dương Văn Hiểu - hội viên ND phường Bạch Hạc, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Công ty TNHH Hà Vân.
  • Ngày 11.8, tại TP Cà Mau, Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) tổ chức chương trình “Lễ ký kết hợp đồng hợp tác xây dựng và áp dụng các giải pháp dinh dưỡng hợp lý trong chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo an toàn, chất lượng”.
  • Để giữ nét văn hóa đặc trưng và phát triển nghề dệt chiếu của làng Xuân Dục theo hướng bền vững, Hội Nông dân (ND) xã Xuân Ninh đã thành lập Tổ sản xuất chiếu cói Xuân Dục.
  • Giờ đây, các hộ trồng dâu nuôi tằm ở làng nghề của xã Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa đã yên tâm sản xuất nhờ thực hiện tiểu dự án SPJ (Hỗ trợ hoàn thiện quy trình trồng dâu và nuôi tằm) do Hội ND xã phối hợp với Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam triển khai từ đầu năm 2014.
  • Ở các vùng dân tộc, miền núi, hướng thoát nghèo cho bà con dân tộc thiểu số (DTTS) chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi. Tuy nhiên, vai trò của chính quyền trong việc định hướng giúp người dân sản xuất theo hướng hàng hóa, liên kết tiêu thụ sản phẩm còn rất mờ nhạt.