Bộ luật lao động
-
Theo quy định mới nhất, nếu người sử dụng lao động có lời nói, hành vi nhục mạ làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của người lao động (NLĐ) thì nhân viên đó có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước.
-
Người lao động có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỉ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.
-
Điều kiện hưởng lương hưu của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp từ 2021 sẽ có sự thay đổi khi Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực.
-
Điều kiện hưởng lương hưu của cán bộ, công chức, viên chức từ 2021 sẽ có sự thay đổi khi Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực.
-
Theo quy định mới, nhiều trường hợp người lao động được nghỉ việc riêng và hưởng nguyên lương, có thể nghỉ việc ngay không cần báo trước…
-
Không ít trường hợp doanh nghiệp nợ tiền bảo hiểm và không chốt sổ Bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động. Vậy, người lao động tự chốt sổ bảo hiểm được không, thủ tục thế nào?
-
Từ 01/01/2021, Bộ luật Lao động 2019 chính thức có hiệu lực. Bắt đầu từ thời điểm này sẽ có nhiều thay đổi liên quan đến việc nghỉ hưu và lương hưu. Dưới đây là 3 thay đổi quan trọng về lương hưu mọi người lao động nên nắm rõ.
-
Khi chấm dứt hợp đồng lao động, NLĐ có thể được hưởng trợ cấp thôi việc do chính công ty chi trả. Để được hưởng khoản trợ cấp này, NLĐ cần đáp ứng một số điều kiện theo quy định.
-
Theo quy định hiện hành, khi người lao động (NLĐ) muốn chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trước thời hạn cần lưu ý các vấn đề về điều kiện nghỉ việc trước thời hạn, báo trước cho người sử dụng lao động...
-
Bắt đầu từ 1/1/2021, Bộ Luật Lao động 2019 sẽ có hiệu lực. Vậy Bộ luật mới quy định thế nào về thử việc của người lao động (NLĐ), trong trường hợp nghỉ ngang thì NLĐ có được trả lương?