Cá lăng chấm
-
Năm 2024, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang phối hợp với Phòng NN PTNT, Trạm Khuyến nông, UBND xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên thực hiện dự án “Xây dựng mô hình Nuôi cá lăng chấm trong lồng trên sông, hồ chứa gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm và phát triển du lịch sinh thái tại địa phương". Cá lăng chấm là một loài cá đặc sản.
-
Tận dụng lợi thế diện tích mặt nước lòng hồ thủy lợi Bảo Đài, ông Trần Đức Dũng ở tại thôn Xung Phong, xã Vĩnh Khê, huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) đã mạnh dạn đưa vào nuôi thử nghiệm giống cá lăng chấm trong lồng bè và bước đầu đã mang lại kết quả hết sức khả quan.
-
Hà Giang hiện có những loài cá bản địa quý hiếm như: Cá anh vũ, cá dầm xanh, cá chiên, cá lăng chấm, cá chày đất. Những loài cá quý hiếm này đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam.
-
Cá Chiên là giống cá bản địa, cá quý hiếm của dòng sông Lô và sông Gâm chảy qua địa bàn các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên, Yên Sơn...của tỉnh Tuyên Quang. Cá Chiên được ví như “ngũ quý hà thủy” có giá trị kinh tế cao.
-
Cá lăng chấm là loài thủy sản nước ngọt quý, hiếm, phân bố chủ yếu ở các sông, suối khu vực miền núi, trong đó có tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên, loài thủy sản này đang suy giảm trong tự nhiên, cần được bảo tồn nguy cấp.
-
Những năm gần đây, với sự quan tâm vào cuộc của cấp ủy, chính quyền đã tạo điều kiện cho người dân huyện Bắc Mê (Hà Giang) làm giàu từ lợi thế địa phương với việc nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện, trên sông Gâm...
-
Giá cá lăng lên đến 100.000 đồng/kg, cao gấp đôi so với năm 2020 và 2021 giúp nhiều hộ gia đình ở Hòa Bình thu lãi từ vài chục triệu tới vài trăm triệu đồng.
-
Tận dụng điều kiện tự nhiên với nhiều con sông chảy qua, nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng trên sông, mở ra cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho gia đình.
-
Ngày 15-12, Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Chi cục Chăn nuôi- thú y và Thủy sản tỉnh Tuyên Quang báo cáo kết quả mô hình nuôi cá lăng chấm trong ao theo hướng VietGAP gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm.
-
Dự thảo quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 dự kiến sẽ quy hoạch 62 khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn vùng nội địa, riêng những thủy vực lớn như sông Sêrêpôk có tới 5 khu.