Cá tràu
-
Cá cửng - loài cá xưa kia từng là món "lộc trời" quý hiếm, chỉ dành riêng cho bậc vua, chúa thưởng thức. Sở dĩ có cái tên đọc nghe đã phì cười là vì khả năng trườn trên đá để trèo lên những điểm cao hơn mà người ta còn gọi cá trèo đồi (hay cá cửng, cá tràu).
-
Điểm thu hút du khách khi đến với Ninh Bình là những món ăn đặc sản ngon, độc lạ như dê núi, cơm cháy Ninh Bình, rượu Kim Sơn, nem Yên Mạc và đặc biệt là cá tràu tiến Vua (hay còn gọi là cá cửng), cá rô Tổng Trường…
-
Trong tất cả các món của mẹ nấu với cá lóc, món mà tôi thấy sang nhất là món cá lóc nấu giả cầy. Món giả cầy cá lóc không dễ gì mà ăn được, bởi vì phải bắt được có cá lóc to, nhiều thịt thì mẹ mới làm.
-
Bên trên món ăn là bóng dáng của quê hương đất nước được biểu hiện qua những khía cạnh vi tế của tâm hồn con người. Nghệ thuật ăn uống, văn hoá ăn uống thực sự có vị trí cao trong sinh hoạt cá nhân cũng như trong cộng đồng.
-
Nguyên tên của cá lóc là cá tràu, có nơi gọi cá chuối, cá quả, cá triều đô. Chính vì vậy ngày trước viết về vùng đất Nam Bộ, khi đề cập đến loại cá này các nhà làm sử đều ghi là cá tràu.
-
Hằng năm, cứ đến ngày mùng Ba Tết, nhà tôi lại cúng tiễn ông bà. Lúc sinh thời, cha tôi nói rằng, 3 ngày Xuân, trên bàn thờ gia tiên được ông bà về ngự là điều hạnh phúc cho gia đình.
-
Cá quả là tên gọi chung của một số loài cá nằm trong giống cá quả. Hiện có 3 loài là cá chuối, cá lóc bông, cá sộp (hay còn gọi là cá tràu).
-
Dân Việt - Sáng mồng 3 Tết Quý Tỵ, nhiều nông dân, tiểu thương vùng trung du huyện Quế Sơn (Quảng Nam) bắt đầu trở lại với việc buôn bán. Nhiều nông dân cũng mang các sản phẩm nông nghiệp của gia đình ra chợ bán đầu năm để lấy hên.
-
(Dân Việt) - Bằng những mô hình sản xuất không cần nhiều đất, nông dân vùng giải tỏa của quận Cẩm Lệ (TP. Đà Nẵng) vẫn có thu nhập cao.
-
(Dân Việt) - Cá lóc chỉ nuôi khoảng 6-8 tháng là đã có thể thu hoạch. Nhưng nếu có điều kiện nuôi lâu hơn thì ta sẽ được những con cá lóc khổng lồ. Lúc đó, nâng giá nào, khách cũng mua. Tha hồ thu bộn tiền...