Cải cách tiền lương
-
Thị trường lao động tiếp tục ảm đạm, bất chấp dự báo tích cực. Trong đó, nhóm lao động tự do, lao động phổ thông không có trình độ là nhóm bị tác động nhiều nhất.
-
Một trong nhiều nội dung được người lao động đặt ra trong buổi đối thoại “Chính sách về tiền lương và bảo hiểm xã hội” vừa qua là tiền lương của giáo viên sẽ được thay đổi thế nào khi cải cách tiền lương?
-
Tại phiên họp thứ 27, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về lộ trình cải cách chính sách tiền lương.
-
Chính phủ đã đề xuất 6 nội dung cải cách tiền lương từ 1/7/2024. Theo đó, lương của giáo viên ở bậc mầm non và tiểu học sẽ thay đổi đáng kể.
-
Khi thực hiện cải cách tiền lương, một số điểm mới dành cho Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ đã được quy định cụ thể.
-
Một trong những nội dung chính khi thực hiện cải cách tiền lương đó là xác định tiền lương theo vị trí việc làm. Liệu có phải tiền lương theo vị trí việc làm là xóa bỏ tính lương theo thâm niên, bằng cấp?
-
Tiền lương phải gắn với vị trí việc làm, phù hợp với từng ngành, từng lĩnh vực. Đây là một trong những yêu cầu được Bộ Chính trị nêu tại Kết luận số 62 vừa qua. Chính phủ cũng đang giao Bộ Nội vụ chuẩn bị đề án cải cách tiền lương và bắt đầu thực hiện từ tháng 7/2024.
-
Lần đầu tiên tại Đại hội Công đoàn viên chức lần thứ VI, hơn 85.000 đoàn viên, công đoàn đã gửi nhiều kiến nghị với Đảng, Nhà nước và các bộ ngành có liên quan. 2 trong số nhiều kiến nghị lớn đó là vấn đề giải quyết nhà ở và cải cách tiền lương.
-
Tại phiên họp thường kỳ tháng 10 tới, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về lộ trình cải cách tiền lương sau khi được Trung ương xem xét, có kết luận.
-
Theo quy định lao động chỉ được nhận lương hưu khi đáp ứng đủ 2 điều kiện: đủ tuổi về hưu và đủ năm đóng BHXH.