Cải cách tiền lương
-
Từ giữa tháng 10/2023, tiền lương của công chức, viên chức làm trong ngành giáo dục nghề nghiệp được điều chỉnh tăng có thể lên tới hơn 14 triệu đồng/tháng.
-
Cải cách tiền lương sẽ hướng tới xóa bỏ tiền lương hệ số và tiền lương cơ sở. Thay vào đó, tiền lương được xác định theo vị trí việc làm, đảm bảo lương của công chức, viên chức không được thấp hơn tiền lương khu vực tư (công nhân, lao động).
-
Không chỉ cải cách tiền lương trong khu vực công, trung ương cũng đặt mục tiêu cải cách toàn diện tiền lương trong cả khu vực tư (trong các doanh nghiệp).
-
Hướng tới cải cách tiền lương, các Nghị quyết của trung ương đã chỉ rõ, tiền lương chiếm 70%, các khoản phụ cấp chiếm khoảng 30%, đặc biệt nhấn mạnh tới việc bổ sung chế độ tiền thưởng.
-
Mục tiêu chính của cải cách tiền lương là xây dựng và ban hành chế độ tiền lương mới. Vậy chế độ tiền lương mới sẽ như thế nào, có tăng lương không? Liệu có xảy ra kịch bản "lương tăng, thu nhập giảm" vì cắt hết phụ cấp?
-
Chưa bao giờ chúng ta lại có điều kiện "cần và đủ" thế này để cải cách tiền lương. Việc cần làm lúc này chính là khắc phục các điểm yếu, tăng tốc để triển khai cải cách tiền lương.
-
Đề án cải cách tiền lương đang được Chính phủ đẩy nhanh tốc độ hoàn thiện, hướng tới triển khai. Lúc này nhiều câu hỏi được đặt ra là liệu khi cải cách tiền lương có xóa bỏ chế độ nâng lương theo thâm niên, tăng lương theo ngạch?
-
Hôm nay (16/9) là hạn chót để Bộ Nội vụ hoàn thành phương án cải cách tiền lương, báo cáo Chính phủ. Vậy đâu sẽ là những điểm chính được đề cập trong đề án cải cách tiền lương?
-
Tiền lương cơ sở tăng khiến cho việc xác định thang, bảng lương theo vị trí việc làm cũng có những thay đổi. Theo đó, sẽ có 5 bảng lương cán bộ, công chức được áp dụng khi cải cách tiền lương.
-
Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đặt câu hỏi, có hay không việc càng sắp xếp thì đơn vị sự nghiệp công càng phình ra, không mạnh lên mà yếu đi, khó hoạt động hơn?