Cải cách tiền lương
-
Khi cải cách tiền lương, công chức, viên chức ở một số đơn vị sẽ không còn được hưởng chính sách lương đặc thù, khả năng tiền lương sẽ không tăng.
-
Bức tranh kinh tế ngày càng ảm đạm, dù thống kê tiền lương của người lao động năm 2023 có tăng so với năm 2022 nhưng nhìn chung vẫn không đủ bù trượt giá, đảm bảo khả năng chi tiêu. Bởi vậy, lao động đang rất khát được tăng lương tối thiểu vùng.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, năm 2023 đẩy tăng thu, tiết kiệm chi, trích lập quỹ tiền lương đến nay được khoảng 560 nghìn tỷ đồng, bảo đảm đủ nguồn để cải cách tiền lương trong 3 năm 2024 – 2026.
-
Cả nước đang thiếu hàng trăm nghìn giáo viên, bức tranh chung về tiền lương thì quá thấp. Trong khi đó, Hà Nội đang triển khai thí điểm từ năm 2024, gần 15.000 người sẽ chuyển hưởng lương từ ngân sách nhà nước sang tự chủ.
-
Ông Đinh Ngọc Quý, Ủy viên Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho biết, Chính phủ báo cáo hội nghị Trung ương, nguồn cải cách tiền lương đã được chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn 2024 - 2026.
-
Theo Tổng cục thống kê, chỉ có 6,1% đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên. Vậy cải cách tiền lương thế nào khi nhiều đơn vị thu không đủ chi?
-
Tiền lương thấp, công chức trầy trật kiếm sống. Nhiều người bỏ việc, nhiều người khác chọn giải pháp "chân trong chân ngoài" để kiếm tiền mưu sinh.
-
Bộ Nội vụ cho biết, ngân sách trung ương đã tiết kiệm được 500.000 tỷ đồng để chuẩn bị cho cải cách tiền lương. Vậy số tiền này sẽ được dùng thế nào cho việc cải cách tiền lương?
-
Theo Nghị quyết 27, Nhà nước sẽ bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay.
-
Theo đại diện Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Hà Nội, TP có trên 2,7 triệu lao động, thu nhập bình quân khoảng 6- 7 triệu đồng/tháng. Cuộc sống của nhiều người lao động rất khó khăn do gánh nặng nuôi con, thuê trọ…