Cải cách tiền lương
-
Chưa bao giờ chúng ta lại hội tụ nhiều yếu tố "cần" và "đủ" như lúc này để cải cách tiền lương. Năm 2023 liệu có thể trở thành năm quá độ, tiền đề để đẩy nhanh cải cách tiền lương trong năm 2024?
-
Theo Nghị quyết của Quốc hội, tổng chi cho việc tăng lương, điều chỉnh lương hưu, một số chế độ trợ cấp là 12.500 tỷ đồng. Bộ Tài chính đã tính toán 60.000 tỷ đồng để chủ động thực hiện chính sách.
-
Bộ Tài chính vừa công khai các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô năm 2023 vừa được Quốc hội phê duyệt tại Dư toán ngân sách Nhà nước năm 2023.
-
Dịch Covid-19 đẩy lùi, kinh tế bắt đầu phục hồi, Chính phủ ban hành nhiều chính sách nhằm đổi mới về chính sách tiền lương. Nổi bật là chính sách tăng lương cơ sở trong năm 2023.
-
Mức tiền lương và thu nhập tăng thêm hằng tháng tính theo mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng kể từ ngày 1-7-2023 theo cơ chế đặc thù bảo đảm không vượt quá mức tiền lương và thu nhập tăng thêm bình quân năm 2022.
-
Từ nay đến hết 30/6/2023: Tính lương theo mức lương cơ sở cũ là 1,49 triệu đồng/tháng. Từ 01/7/2023 trở đi: Tính lương theo mức lương cơ sở mới là 1,8 triệu đồng/tháng.
-
Quốc hội đã chốt tăng lương cán bộ công chức, viên chức từ 1/7/2023. Theo đó, có nhóm sẽ được tăng hơn 2,4 triệu đồng nhưng có những nhóm chỉ được tăng hơn 500 nghìn đồng. Xung quanh vấn đề này có nhiều ý kiến khác biệt từ các chuyên gia.
-
Theo Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước, thì chỉ có cán bộ, công chức, viên chức - những người đang được tính lương căn cứ vào mức lương cơ sở thì mới được tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng.
-
Hiện nay Quốc hội đã đồng ý với phương án tăng lương cơ sở của Chính phủ. Tuy nhiên, nhiều ý kiến băn khoăn, vì sao chỉ tăng lương cơ sở mà không cải cách tiền lương. Bên cạnh đó, chuyên gia cũng đề xuất nên tăng lương từ 1/1/2023.
-
Trong 2 ngày (27 và 28/10), Quốc hội đã thảo luận sôi nổi về kinh tế -xã hội, trong đó có những phát biểu rất ấn tượng xung quanh vấn đề tăng lương. Dân Việt tổng hợp và giới thiệu những phát ngôn đáng chú ý này.