Căn hộ bình dân
-
Do chi phí đầu vào quá cao, các chung cư cỡ nhỏ đang được chào bán đều có giá 1,5-1,7 tỷ đồng, đắt hơn 500-700 triệu đồng so với 5 năm trước.
-
Theo HoREA, giai đoạn 2018 - 2020, thị trường bất động sản TP.HCM gặp nhiều khó khăn do quy mô sụt giảm, thiếu dự án và các sản phẩm nhà ở.
-
Số dự án nhà ở ít dần từ năm 2017, giảm đến 85% năm 2019 và nay thêm trầm lắng vì Covid-19.
-
So với năm 2019, giá nhà phố ở hầu hết khu vực trung tâm TP.HCM đều không tăng hoặc giảm nhẹ 1-2%.
-
TP HCM tiếp tục trải qua một quý khan hiếm căn hộ bình dân, giá rẻ. Giá căn hộ tiếp tục tăng trong quý I, thậm chí phân khúc trung bình tăng 15 - 30%.
-
Giới chuyên gia đánh giá cao tiềm năng của phân khúc nhà ở giá rẻ, đây có thể là phân khúc sẽ bùng nổ trong năm 2020 sau bất động sản (BĐS) du lịch và công nghiệp.
-
"Trước đây chúng ta có gói 30.000 tỷ đồng thì có khoảng 5.000-6.000 hộ được vay. Đây chính là đối tượng thu nhập thấp để cải thiện nhà ở. Việc này cũng chính là giải quyết nhu cầu của phân khúc bình dân của thị trường”, ông Vũ Văn Phấn - Phó Cục trưởng Cục QLN&TTBĐS nhấn mạnh.
-
Trao đổi tại Hội thảo “Thị trường căn hộ bình dân: Cầu nhiều - cung ít, vì sao?” do báo Dân Việt tổ chức hôm qua (15.11), nhiều chuyên gia, nhà khoa học, đại biểu đã đề xuất những giải pháp, những kiến nghị với các cơ quan chức năng để thúc đẩy thị trường nhà ở giá thấp.
-
Như Dân Việt đã đưa tin, Hội thảo “Thị trường căn hộ bình dân: Cầu nhiều-cung ít, vì sao?” do Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt tổ chức, đã diễn ra tại Hà Nội. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra ý kiến, giải pháp, kiến nghị cho “bài toán” nan giải này.
-
PGS. TS Trần Kim Chung cho rằng triển vọng của nhà giá thấp và thị trường nhà giá thấp có khả năng diễn biến tốt do có sự quan tâm của nhà nước, của các doanh nghiệp lớn và của xã hội. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh nỗ lực của tất cả các bên liên quan để thị trường tiếp tục phát triển lành mạnh hướng tới phục vụ người dân.