Cáp treo
-
Cáp treo đã trở thành phương tiện hữu dụng giúp người yêu thích du lịch được đến những nơi cheo leo, hiểm trở, thưởng ngoạn khung cảnh tuyệt đẹp chỉ có được từ trên cao.
-
Bức ảnh do nhà nhiếp ảnh Phạm Tỵ chụp hai phụ nữ may lưới ở vịnh Vĩnh Hy, Ninh Thuận đã chiến thắng Giải thưởng Lớn tại giải nhiếp ảnh của tạp chí Smithsonian (Mỹ).
-
Dù Bộ VHTT&DL đã đưa ra khuyến cáo các di tích đền, chùa, công sở phải di dời sư tử đá, linh vật lạ trước tháng 12.2014. Thế nhưng, tại quần thể danh thắng Yên Tử - Quảng Ninh, hàng chục con sư tử đá vẫn chễm chệ "nhe nanh” khiến không ít khách hành hương bức xúc.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý bổ sung "tuyến cáp treo và khu dịch vụ tại cụm di tích lịch sử - văn hóa chùa Ngọa Vân - Hồ Thiên" vào quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử nhà Trần ở Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 2.2013.
-
Có một “nền kinh tế cáp treo” ở Việt Nam gắn liền với du lịch. Đến hôm nay không biết đã mấy trăm, mấy chục km cáp treo ở các điểm du lịch thiên nhiên và bao nhiêu di tích lịch sử, văn hóa đã bị cáp treo áp vào với mục đích kiếm tiền nhanh cho nhà đầu tư của ngành du lịch.
-
Xung quanh văn bản xin ý kiến của Bộ Xây dựng về quy hoạch chung tổng thể khu vực Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng (VQG PN-KB), trong đó có việc xây dựng tuyến cáp treo PN-KB, mới đây, Bộ VHTTDL đã có văn bản trả lời chính thức.
-
Liên quan đến vấn đề có nên xây cáp treo tại hang Sơn Đoòng, Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc (Đồng Nai) nêu quan điểm ủng hộ việc xây cáp treo, nhưng cùng với đó là nâng cao công tác quản lý để bảo vệ di sản.
-
Nên hay không xây dựng cáp treo ở những hang động cổ- đang là đề tài tranh cãi ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, yếu tố an toàn, không phá vỡ vẻ đẹp tự nhiên là những nhận định đanh thép “đập tan” kế hoạch xây dựng cáp treo.
-
"Chúng ta có cam kết trong hồ sơ di sản, đương nhiên là phải bảo vệ giữ gìn nguyên trạng di sản. Cũng như việc làm cáp treo ở vịnh Hạ Long, chúng ta phải tính toán hết sức cẩn thận và bất cứ tác động nào cũng phải có sự đồng ý của UNESCO", ông Phan Đình Tân - người phát ngôn Bộ VHTTDL nói.
-
Năm 1990, tôi là 1 trong 2 nhà địa chất được phân công viết đề cương đầu tiên cho việc nghiên cứu khối đá vôi này cùng các hang động ở Phong Nha- Kẻ Bàng. Tôi cũng là nhà địa chất Việt Nam đầu tiên đi xuyên qua hang Sơn Đoòng, năm 2013.