Cây khôi nhung
-
Giám đốc Sở KHCN chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan rà soát, xác định nguyên nhân cụ thể thất bại của đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm mô hình liên kết trồng và tiêu thụ đảng sâm, khôi nhung ở một số huyện miền núi Quảng Ngãi”; tham mưu UBND tỉnh giải quyết theo quy định.
-
Từ hiệu quả kinh tế của cây trà hoa vàng và cây khôi nhung đem lại xã Xuân Long, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) sẽ đẩy mạnh việc quy hoạch, phát triển, mở rộng diện tích trồng cây dược liệu; thành lập các cơ sở liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các sản phẩm dược liệu đặc trưng đáp ứng nhu cầu thị trường.
-
Đang có công việc thu nhập tương đối cao, nhưng anh Nguyễn Quốc Hoàng (xã Yên Trạch, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) vẫn quyết định bỏ về quê trồng cây dược liệu. Anh đã tổ chức trồng, bảo tồn cây dược liệu kết hợp vật lý trị liệu, trong đó tập trung vào các cây thuốc quý như cây ba kích, cây khôi nhung, cây...
-
Vĩnh Phúc: Trồng thứ cây lạ dưới tán vườn mít Thái, chỉ hái lá bán nông dân ở đây cũng kiếm bộn tiền
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất trồng cây dược liệu, lương y Ngô Đình Tuấn, thôn Xạ Hương, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) đã gây dựng thành công mô hình trồng xen canh các loại cây dược liệu quý (trong đó có cây khôi nhung) dưới tán cây ăn quả, trong đó có cây mít Thái. -
Tổ hợp tác Dược liệu Develope ở xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên (tỉnh Yên Bái) thành lập tháng 3 năm 2019, bước đầu đã đạt một số hiệu quả kinh tế trong trồng cây khôi nhung, chăm sóc, thu hái, xuất bán lá cây khôi nhung.
-
Với hơn 1ha đồi, anh Đào Quốc Toản (khu 10, xã Minh Tiến, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) đã trồng hơn 10 loại cây thuốc Nam khác nhau để làm dược liệu. Mỗi năm, trừ hết chi phí, anh cũng thu về được hơn 500 triệu đồng nhờ trồng những cây thuốc quý
-
Tổ hợp tác Dược liệu Develope ở xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên (tỉnh Yên Bái) thành lập tháng 3 năm 2019, bước đầu đã đạt một số kết quả trong trồng, chăm sóc, thu hái, xuất bán lá cây khôi nhung.
-
Từ bỏ công việc nhà nước, chàng trai Hoàng Văn Luân (SN 1987, trú tại thôn Phiêng Bang, xã Văn Lang, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) quyết định về vỡ đất trồng các loại cây dược liệu, trong đó có cây khôi nhung, cây hà thủ ô quý hiếm. Luân còn thành lập HTX trồng và sản xuất dược liệu Bảo Châu do mình làm giám đốc.
-
Cây lá khôi (còn gọi là cây khôi nhung) thuộc loại cây bụi, ưa ẩm và bóng nên có thể trồng xen với một số loài cây khác dưới tán rừng hoặc ven các khe suối, chân đồi. Là loại cây ít bị sâu bệnh, dễ chăm sóc. Một năm người trồng cây này có thể 3 lứa lá "bỏ túi" từ 50 đến 100 triệu đồng/ha.
-
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ban Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Thào Xuân Sùng gợi ý cần hỗ trợ các Chi hội nông dân nghề nghiệp như mô hình chi hội nuôi vịt bầu, trồng cây dược liệu (cây khôi nhung) ở huyện Trấn Yên (Yên Bái)