Cây me
-
Có 1 số cây cảnh chỉ có nhà giàu mới nên trồng. Nếu nhà bạn không đủ rộng, những cây cảnh này sẽ nhanh chóng chạm nóc.
-
Người Chăm (ở Ninh Thuận, Bình Thuận...) cho rằng, cây cối là nơi linh hồn, ma quỷ trú ngụ, vì thế mà người ta ít trồng cây tán rộng, lá to. Riêng cây me được trồng hoặc giữ lại nhiều vì me tuy tán to nhưng lá me nhỏ nên ma quỷ không trú ngụ được.
-
Không ai còn nhớ mứt me đã được làm từ khi nào, nhưng thấy mứt me là thấy tết. Hàng năm, xuân về tết đến, người dân cù lao Long Hựu (huyện Cần Đước, tỉnh Long An) chọn những trái me dốt làm thành món mứt me để cúng ông bà và đãi khách, làm quà biếu dịp tết.
-
Người đang sở hữu cây me độc, lạ này là anh Nguyễn Hoàng Tuấn (45 tuổi) ở TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
-
Bằng kỹ thuật làm bonsai điêu luyện ông nông dân Bùi Quốc Nam (thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) đã thu nhỏ những cây me thiên nhiên thành cây me bonsai xinh xắn, cổ quái trong chậu mang về tiền tỷ.
-
Buôn Yang Làng (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) nổi tiếng với cây bồ đề trên trăm tuổi đã được xếp hạng là cây di sản. Thế nhưng ít ai biết rằng nơi đây còn có những cây me cổ thụ mang nhiều giá trị về kinh tế, môi trường…
-
Tại TP Sa Đéc (Đồng Tháp) có một cây me khủng trên 200 năm tuổi, điểm nổi bật ở cây me này là có 2 thân cùng một gốc nên được chủ nhân đặt tên là “Song lão trường thọ”.
-
Từ bao đời nay, hình ảnh những cây me đứng sừng sững xung quanh khuôn viên Tổ đình Linh Sơn, xã Đông Thạnh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An trở nên rất đỗi gần gũi, thân quen và là một phần không thể thiếu trong tâm trí của mỗi người dân nơi đây.
-
Hàng năm, khi cơn mưa đầu mùa nặng hạt trên miền đất Cà Mau, cây me thay lá, cũng là mùa cá chốt ôm trứng từ sông, rạch tìm nơi sinh sản.
-
Cây me 5 gốc độc lạ ở TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp có tuổi thọ đã qua 2 đời người, thân bò đến đâu rễ đâm tới đó, trên thân có nhiều u nần...